Tiểu luận: Các điểm nóng khu vực Nam Á
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.68 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái quát chung về điểm nóng Trước hết chúng ta hãy trả lời cho câu hỏi, điểm nóng là gì? Điểm nóng trong ngôn từ của khoa học chính trị được dùng để chỉ những nơi bất ổn về chính trị, an ninh trên toàn thế giới, thường được thể hiện dưới hình thức xung đột quân sự của không dưới hai chủ thể trở lên. Ngày nay càng ngày càng có nhiều điểm nóng có sự tham gia của ba chủ thể trở lên, dẫn đến khả năng quốc tế hoá của các điểm nóng này, làm tăng hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Các điểm nóng khu vực Nam ÁCác điểm nóng khu vực Nam Á Tiểu luận Các điểm nóng khu vực Nam Á 1An ninh quốc tế * Khái quát chung về điểm nóng Trước hết chúng ta hãy trả lời cho câu hỏi, điểm nóng là gì? Điểm nóng trong ngôn từcủa khoa học chính trị được dùng để chỉ những nơi bất ổn về chính trị, an ninh trên toàn thế giới,thường được thể hiện dưới hình thức xung đột quân sự của không dưới hai chủ thể trở lên. Ngàynay càng ngày càng có nhiều điểm nóng có sự tham gia của ba chủ thể trở lên, dẫn đến khả năngquốc tế hoá của các điểm nóng này, làm tăng hệ quả nghiêm trọng của các điểm nóng này. Cóhai khái niệm về điểm nóng: - Điểm nóng hiện hữu: là điểm nóng luôn luôn tồn tại, dù có lúc biểu hiện ở mức độ,hình thức khác nhau nhưng vẫn luôn luôn nóng, xung đột quân sự có thể bùng lên bất cứ lúc nào.Ví dụ: khi được hỏi bất cứ người dân nào trên thế giới về điểm nóng, chúng ta có thể dễ nhậnđược những câu trả lời như Trung Đông, eo Malacca, Somali, Afghanistan, Iraq… - Điểm nóng di động: là điểm nóng đột nhiên xuất hiện khiến quốc gia hoặc khu vựcđược coi là ổn định bỗng nhiên trở thành điểm nóng. Ví dụ: nước Mỹ được phương Tây coi làquốc gia của tự do, dân chủ, an toàn, an ninh, song mọi chuyện thay đổi sau khi Mỹ bất ngờ bịtấn công vào trung tâm trong vụ khủng bố 11 tháng 9 năm 2003. Nước Mỹ khi ấy cũng trở nên“dễ bị tổn thương” hơn bao giờ hết, cũng được coi là “điểm nóng”. Những khái niệm truyềnthống về điểm nóng là phải ở những khu vực chậm phát triển về kinh tế, đầy mâu thuẫn văn hoávà tôn giáo đã thay đổi. Thế giới toàn cầu hoá và tuỳ thuộc lẫn nhau làm cho ngay cả nhữngquốc gia được cho là “siêu cường” tại một thời điểm nào đó cũng khó bảo đảm an ninh cho côngdân của mình, cũng có thể trở thành điểm nóng. Các điểm nóng trên thế giới sau chiến tranh lạnh, đặc biệt là trong kỷ nguyên toàn cầuhoá, đa dạng về hình thức, phức tạp về chủ thể, nguyên nhân bùng phát, thời điểm bùng phát,nhưng có đặc điểm chung là không chỉ dừng lại ở vấn đề quân sự mà còn liên quan đến nhiềuvấn đề như kinh tế, văn hoá, thương mại… Xung đột thương mại, xung đột giữa các nền vănminh… khiến các chủ thể quan hệ quốc tế nảy sinh mâu thuẫn với nhau biến một điểm thànhđiểm nóng không còn là vấn đề quá xa lạ trong quan hệ quốc tế đương đại. Nam Á còn được nói đến như là tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồm các quốc gia Ấn Độ,Pakistan, Nepal, Bhutan, Bangladesh, Sri Lanka và Maldives. Đi sâu vào điểm nóng Nam Á, chúng tôi sẽ khảo sát điểm nóng này theo 3 tầng nấc: Thứnhất, tại sao Nam Á lại nóng. Thứ hai, mức độ nóng của Nam Á. Thứ ba, các hình thức kiểmsoát điểm nóng này. 1. Tại sao Nam Á lại nóng? Nguyên nhân Nam Á nóng được khảo sát dưới hai tầng nguyên nhân: 2Các điểm nóng khu vực Nam Á - Nguyên nhân từ bên trong: + Nam Á mang vị trí địa chính trị do nằm ở trung tâm của các lục địa và đại dương lớntrên thế giới, tuy không có nguồn tài nguyên thiên nhiên gây tranh giành giữa các nước lớn nhưdầu mỏ nhưng do vị trí nằm gần các khu vực nổi tiếng là điểm nóng khác như Trung Đông,Kapkaz, Myanmar… nên không tránh khỏi bị ảnh hưởng từ các điểm nóng này và dễ trở thànhnơ để các nước lớn thi hành chính sách lôi kéo, gây ảnh hưởng nhằm tối ưu lợi thế ở các điểmnóng gần đó. + Nam Á có sự hiện diện và giao thoa của nhiều nền văn hoá với các tôn giáo khác nhau,thậm chí thù địch với nhau, dẫn đến xung đột tôn giáo bên trong những quốc gia Nam Á và giữacác quốc gia Nam Á với nhau xảy ra hầu như hàng ngày. Thời đại ngày nay khi mà có ý kiếncho rằng chia thế giới thành các khu vực cùng nền văn minh chứ không phải theo khái niệmtrình độ phát triển kinh tế hay là chế độ chính trị thì xung đột giữa các nền văn minh ở Nam Ácũng là nguyên nhân đáng kể khiến khu vực này luôn bất ổn, luôn là điểm nóng. Tiêu biểu làmâu thuẫn giữa đạo Hồi và những tôn giáo còn lại trong khu vực như đạo Hindu, Thiên ChúaGiáo, đạo Judai, đạo Sikh, đạo phật… Đạo Hồi có mặt ở Pakistan cùng với sự có mặt của cácthương gia Arập và quân đội Hồi giáo của người Arập tiến vào xâm chiếm lãnh thổ tây bắc ẤnĐộ từ thế kỷ XII. Trong suốt quá trình du nhập, tồn tại và phát triển, đạo Hồi ở Ấn Độ đã khẳngđịnh vị thế của mình trong khu vực với những đặc trưng văn hoá riêng biệt. Trước Chiến tranhthế giới lần thứ II, trong lãnh thổ Ấn Độ, số tín đồ Hồi giáo có trên 100 triệu người sống chủ yếuở khu vực tây bắc (tức Pakistan ngày nay) và đông bắc (tức Bangladesh ngày nay). Một số nhỏsống rải rác, xen lẫn với người theo Ấn Độ giáo. + Đa số các quốc gia Nam Á có chung quá khứ từng là các nước bị thực dân hoá vì thếnhững mâu thuẫn do chế độ thực dân để lại trong mỗi nước giờ đây lại trở thành nguyên nhânkhiến các nước xung đột với nhau, biến Nam Á trở thành điểm nóng. Hệ quả nhãn tiền của chếđộ thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Các điểm nóng khu vực Nam ÁCác điểm nóng khu vực Nam Á Tiểu luận Các điểm nóng khu vực Nam Á 1An ninh quốc tế * Khái quát chung về điểm nóng Trước hết chúng ta hãy trả lời cho câu hỏi, điểm nóng là gì? Điểm nóng trong ngôn từcủa khoa học chính trị được dùng để chỉ những nơi bất ổn về chính trị, an ninh trên toàn thế giới,thường được thể hiện dưới hình thức xung đột quân sự của không dưới hai chủ thể trở lên. Ngàynay càng ngày càng có nhiều điểm nóng có sự tham gia của ba chủ thể trở lên, dẫn đến khả năngquốc tế hoá của các điểm nóng này, làm tăng hệ quả nghiêm trọng của các điểm nóng này. Cóhai khái niệm về điểm nóng: - Điểm nóng hiện hữu: là điểm nóng luôn luôn tồn tại, dù có lúc biểu hiện ở mức độ,hình thức khác nhau nhưng vẫn luôn luôn nóng, xung đột quân sự có thể bùng lên bất cứ lúc nào.Ví dụ: khi được hỏi bất cứ người dân nào trên thế giới về điểm nóng, chúng ta có thể dễ nhậnđược những câu trả lời như Trung Đông, eo Malacca, Somali, Afghanistan, Iraq… - Điểm nóng di động: là điểm nóng đột nhiên xuất hiện khiến quốc gia hoặc khu vựcđược coi là ổn định bỗng nhiên trở thành điểm nóng. Ví dụ: nước Mỹ được phương Tây coi làquốc gia của tự do, dân chủ, an toàn, an ninh, song mọi chuyện thay đổi sau khi Mỹ bất ngờ bịtấn công vào trung tâm trong vụ khủng bố 11 tháng 9 năm 2003. Nước Mỹ khi ấy cũng trở nên“dễ bị tổn thương” hơn bao giờ hết, cũng được coi là “điểm nóng”. Những khái niệm truyềnthống về điểm nóng là phải ở những khu vực chậm phát triển về kinh tế, đầy mâu thuẫn văn hoávà tôn giáo đã thay đổi. Thế giới toàn cầu hoá và tuỳ thuộc lẫn nhau làm cho ngay cả nhữngquốc gia được cho là “siêu cường” tại một thời điểm nào đó cũng khó bảo đảm an ninh cho côngdân của mình, cũng có thể trở thành điểm nóng. Các điểm nóng trên thế giới sau chiến tranh lạnh, đặc biệt là trong kỷ nguyên toàn cầuhoá, đa dạng về hình thức, phức tạp về chủ thể, nguyên nhân bùng phát, thời điểm bùng phát,nhưng có đặc điểm chung là không chỉ dừng lại ở vấn đề quân sự mà còn liên quan đến nhiềuvấn đề như kinh tế, văn hoá, thương mại… Xung đột thương mại, xung đột giữa các nền vănminh… khiến các chủ thể quan hệ quốc tế nảy sinh mâu thuẫn với nhau biến một điểm thànhđiểm nóng không còn là vấn đề quá xa lạ trong quan hệ quốc tế đương đại. Nam Á còn được nói đến như là tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồm các quốc gia Ấn Độ,Pakistan, Nepal, Bhutan, Bangladesh, Sri Lanka và Maldives. Đi sâu vào điểm nóng Nam Á, chúng tôi sẽ khảo sát điểm nóng này theo 3 tầng nấc: Thứnhất, tại sao Nam Á lại nóng. Thứ hai, mức độ nóng của Nam Á. Thứ ba, các hình thức kiểmsoát điểm nóng này. 1. Tại sao Nam Á lại nóng? Nguyên nhân Nam Á nóng được khảo sát dưới hai tầng nguyên nhân: 2Các điểm nóng khu vực Nam Á - Nguyên nhân từ bên trong: + Nam Á mang vị trí địa chính trị do nằm ở trung tâm của các lục địa và đại dương lớntrên thế giới, tuy không có nguồn tài nguyên thiên nhiên gây tranh giành giữa các nước lớn nhưdầu mỏ nhưng do vị trí nằm gần các khu vực nổi tiếng là điểm nóng khác như Trung Đông,Kapkaz, Myanmar… nên không tránh khỏi bị ảnh hưởng từ các điểm nóng này và dễ trở thànhnơ để các nước lớn thi hành chính sách lôi kéo, gây ảnh hưởng nhằm tối ưu lợi thế ở các điểmnóng gần đó. + Nam Á có sự hiện diện và giao thoa của nhiều nền văn hoá với các tôn giáo khác nhau,thậm chí thù địch với nhau, dẫn đến xung đột tôn giáo bên trong những quốc gia Nam Á và giữacác quốc gia Nam Á với nhau xảy ra hầu như hàng ngày. Thời đại ngày nay khi mà có ý kiếncho rằng chia thế giới thành các khu vực cùng nền văn minh chứ không phải theo khái niệmtrình độ phát triển kinh tế hay là chế độ chính trị thì xung đột giữa các nền văn minh ở Nam Ácũng là nguyên nhân đáng kể khiến khu vực này luôn bất ổn, luôn là điểm nóng. Tiêu biểu làmâu thuẫn giữa đạo Hồi và những tôn giáo còn lại trong khu vực như đạo Hindu, Thiên ChúaGiáo, đạo Judai, đạo Sikh, đạo phật… Đạo Hồi có mặt ở Pakistan cùng với sự có mặt của cácthương gia Arập và quân đội Hồi giáo của người Arập tiến vào xâm chiếm lãnh thổ tây bắc ẤnĐộ từ thế kỷ XII. Trong suốt quá trình du nhập, tồn tại và phát triển, đạo Hồi ở Ấn Độ đã khẳngđịnh vị thế của mình trong khu vực với những đặc trưng văn hoá riêng biệt. Trước Chiến tranhthế giới lần thứ II, trong lãnh thổ Ấn Độ, số tín đồ Hồi giáo có trên 100 triệu người sống chủ yếuở khu vực tây bắc (tức Pakistan ngày nay) và đông bắc (tức Bangladesh ngày nay). Một số nhỏsống rải rác, xen lẫn với người theo Ấn Độ giáo. + Đa số các quốc gia Nam Á có chung quá khứ từng là các nước bị thực dân hoá vì thếnhững mâu thuẫn do chế độ thực dân để lại trong mỗi nước giờ đây lại trở thành nguyên nhânkhiến các nước xung đột với nhau, biến Nam Á trở thành điểm nóng. Hệ quả nhãn tiền của chếđộ thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận điểm nóng Nam Á các vấn đề chính trị khu vực Nam Á chính trị thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 515 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 305 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 209 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 205 0 0