Tiểu luận: CÁC ĐIỂM NÓNG Ở CHÂU PH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.12 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:các điểm nóng ở châu ph, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:CÁC ĐIỂM NÓNG Ở CHÂU PH Tiểu luậnVấn đề trình bày CÁC ĐIỂM NÓNG Ở CHÂU PHI 1I. TỔNG QUAN Châu Phi ở phía Tây Nam đại lục Á – Âu, nằm trên trục đường giao thông quốc tếtừ phía Đông sang phía Tây, là cầu nối của ba lục địa châu Á, châu Âu và châu Mỹ, nốiliền Đại Tây Duơng với Ấn Độ Dương. Châu Phi được bao bọc đa phần bởi các đại dương lớn với độ dài của đường bờbiển là 26.000km. Ở phía Bắc, châu Phi tiếp giáp với Địa Trung Hải, phía Tây với ĐạiTây Dương, phía Đông là Ấn Độ Dương và ở phía Đông Bắc, châu Phi tiệm cận với khuvực Trung Đông, tách với bán đảo Ả – rập bởi Hồng Hải. Châu Phi là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số, sau châu Á, và lớn thứba trên thế giới, theo diện tích sau châu Á và châu Mỹ .Với diện tích khoảng 30.244.050km2 bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của thế giới.Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới. Chính trị: Kể từ khi độc lập, các nước châu Phi đã thường xuyên bị cản trở bởi sựbất ổn định, nạn tham nhũng, bạo lực và chủ nghĩa độc tài. Phần lớn các nước châu Phi làcác nước cộng hòa, hoạt động theo một số kiểu của chế độ tổng thống. Có một ít quốc giaở châu Phi có chính thể dân chủ, nhưng bị nối tiếp bởi những vụ đảo chính tàn bạo haycác chế độ độc tài quân sự. Kinh tế: Nhìn chung các quốc gia châu Phi có một nền kinh tế lạc hậu, chính sựnghèo đói này có ảnh hưởng rộng lớn, bao gồm tuổi thọ trung bình thấp, bệnh tật, bạolực và sự mất ổn định. Bên cạnh đó, vẫn xuất hiện một số quốc gia có những bước đi thậntrọng, khôn khéo trong cải cách, tránh được vòng xoáy của bạo lực, xung đột và duy trìđược ổn định, tăng trưởng như Cộng hòa Nam Phi, Namibia, Ma-rốc, Tuy-ni-di, Xê-nê-gan, Ai Cập…. Dân cư: Dân cư châu Phi rất đa dạng, bao gồm trên 1.000 nhóm nhỏ khác nhau. ỞBắc Phi chủ yếu là người A-rập, ở phía Nam Sahara chủ yếu là các tộc người Phi da đen.Ngoài ra còn có một bộ phận người gốc châu Âu và châu Á sống ở các nước có khí hậucận nhiệt đới. 2 Tôn giáo: Người châu Phi theo nhiều loại tôn giáo, phổ biến nhất là Kitô giáo vàHồi giáo. Khoảng 40% dân số châu Phi là người theo Kitô giáo và 40% theo Hồi giáo.Khoảng 20% còn lại chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi bản địa, đuợc gọi là đạo Cổtruyền hay Vật kinh giáo, là những tôn giáo có xu hướng tiến hóa quanh thuyết vật kinhvà tục thờ cúng tổ tiên.II. TẠI SAO KHU VỰC CHÂU PHI LẠI LÀ ĐIỂM NÓNG ? Thứ nhất, về vị trí địa lý, Châu Phi ở phía Tây Nam đại lục Á – Âu, nằm trên trụcđường giao thông quốc tế từ phía Đông sang phía Tây, là cầu nối của ba lục địa châu Á,châu Âu và châu Mỹ, nối liền Đại Tây Duơng với Ấn Độ Dương. Vì thế, đây là mảnh đấtmàu mỡ mà các phần tử khủng bố hướng tới, trùm khủng bố quốc tế Osama Binladentừng kêu gọi biến khu vực Sừng châu Phi thành một Mặt trận thánh chiến thứ ba của thếgiới chống Mỹ sau Iraq và Afghanistan. Thứ hai, châu Phi có nguồn tài nguyên tự nhiên rất phong phú với nhiều nguyênliệu quan trọng có trữ lượng lớn trên thế giới. Trong 50 loại khoáng sản chủ yếu của thếgiới thì châu Phi có trữ lượng đứng đầu thế giới đến 17 loại: 90% kim cương (tập trung ởCộng hòa Dân chủ Công-gô, Nam Phi, Namibia, Ăng-gô-la, Ghana), 87% cobalt (Cộnghòa Dân chủ Công-gô), 67% vàng, hơn 70% mangan và photphat, 37% uranium, 87%lithium, 54% crom, 21% đồng và boxit….Ngoài ra, châu Phi còn có trữ lượng lớn về dầumỏ và khí đốt ở An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ăng-gô-la, Li-bi, Ga-bông, Cộng hòa Công-gô… Chính vì nguồn tài nguyên phong phú gần như nhất thế giới này mà Châu Phi lànơi mà các cường quốc luôn khao khát được bành trướng ảnh hưởng. Thế kỷ 16 – 17,người châu Âu bắt đầu công cuộc khai phá châu Phi. Năm 1482, người Bồ Đào Nha đãthiết lập trạm thương mại đầu tiên dọc theo bờ biển Ghi-nê ở Elmina (thuộc lãnh thổGhana) với các hàng hóa được trao đổi chính là vàng, ngà voi và hồ tiêu. Trong các thế kỷ 18 – 19, do nhận thấy nguồn tài nguyên giàu có của lục địa này,các nước châu Âu bắt đầu đẩy mạnh các cuộc khai phá châu Phi, đến cuối thế kỷ 19, hầunhư toàn bộ châu Phi đã bị làn sóng thực dân châu Âu đô hộ, trong đó hai thực dân lớnnhất là Pháp và Anh. 3 Pháp đô hộ chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc lục địa, chinh phục các nước như châuPhi xích đạo, Ca-mơ-run, An-giê-ri, Ma-rốc và Tuy-ni-di… Anh chủ yếu đô hộ khu vực Đông và Nam châu Phi, bao gồm các nước như Xu-đăng, Xô-ma-li, Uganda, Kê-ni-a…và một số nước ở Tây Phi như Găm-bia, Sierra Leon,Ni-giê-ri-a… Chính các chính sách áp đặt phân chia biên giới lãnh thổ, áp bức bóc lột, chia đểtrị mà chủ nghĩa thực dân để lại là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các tranh chấp, xung độtở châu Phi mà hậu quả nặng nề của nó còn để lại cho đến ngày nay. Thứ ba, do sự đa dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:CÁC ĐIỂM NÓNG Ở CHÂU PH Tiểu luậnVấn đề trình bày CÁC ĐIỂM NÓNG Ở CHÂU PHI 1I. TỔNG QUAN Châu Phi ở phía Tây Nam đại lục Á – Âu, nằm trên trục đường giao thông quốc tếtừ phía Đông sang phía Tây, là cầu nối của ba lục địa châu Á, châu Âu và châu Mỹ, nốiliền Đại Tây Duơng với Ấn Độ Dương. Châu Phi được bao bọc đa phần bởi các đại dương lớn với độ dài của đường bờbiển là 26.000km. Ở phía Bắc, châu Phi tiếp giáp với Địa Trung Hải, phía Tây với ĐạiTây Dương, phía Đông là Ấn Độ Dương và ở phía Đông Bắc, châu Phi tiệm cận với khuvực Trung Đông, tách với bán đảo Ả – rập bởi Hồng Hải. Châu Phi là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số, sau châu Á, và lớn thứba trên thế giới, theo diện tích sau châu Á và châu Mỹ .Với diện tích khoảng 30.244.050km2 bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của thế giới.Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới. Chính trị: Kể từ khi độc lập, các nước châu Phi đã thường xuyên bị cản trở bởi sựbất ổn định, nạn tham nhũng, bạo lực và chủ nghĩa độc tài. Phần lớn các nước châu Phi làcác nước cộng hòa, hoạt động theo một số kiểu của chế độ tổng thống. Có một ít quốc giaở châu Phi có chính thể dân chủ, nhưng bị nối tiếp bởi những vụ đảo chính tàn bạo haycác chế độ độc tài quân sự. Kinh tế: Nhìn chung các quốc gia châu Phi có một nền kinh tế lạc hậu, chính sựnghèo đói này có ảnh hưởng rộng lớn, bao gồm tuổi thọ trung bình thấp, bệnh tật, bạolực và sự mất ổn định. Bên cạnh đó, vẫn xuất hiện một số quốc gia có những bước đi thậntrọng, khôn khéo trong cải cách, tránh được vòng xoáy của bạo lực, xung đột và duy trìđược ổn định, tăng trưởng như Cộng hòa Nam Phi, Namibia, Ma-rốc, Tuy-ni-di, Xê-nê-gan, Ai Cập…. Dân cư: Dân cư châu Phi rất đa dạng, bao gồm trên 1.000 nhóm nhỏ khác nhau. ỞBắc Phi chủ yếu là người A-rập, ở phía Nam Sahara chủ yếu là các tộc người Phi da đen.Ngoài ra còn có một bộ phận người gốc châu Âu và châu Á sống ở các nước có khí hậucận nhiệt đới. 2 Tôn giáo: Người châu Phi theo nhiều loại tôn giáo, phổ biến nhất là Kitô giáo vàHồi giáo. Khoảng 40% dân số châu Phi là người theo Kitô giáo và 40% theo Hồi giáo.Khoảng 20% còn lại chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi bản địa, đuợc gọi là đạo Cổtruyền hay Vật kinh giáo, là những tôn giáo có xu hướng tiến hóa quanh thuyết vật kinhvà tục thờ cúng tổ tiên.II. TẠI SAO KHU VỰC CHÂU PHI LẠI LÀ ĐIỂM NÓNG ? Thứ nhất, về vị trí địa lý, Châu Phi ở phía Tây Nam đại lục Á – Âu, nằm trên trụcđường giao thông quốc tế từ phía Đông sang phía Tây, là cầu nối của ba lục địa châu Á,châu Âu và châu Mỹ, nối liền Đại Tây Duơng với Ấn Độ Dương. Vì thế, đây là mảnh đấtmàu mỡ mà các phần tử khủng bố hướng tới, trùm khủng bố quốc tế Osama Binladentừng kêu gọi biến khu vực Sừng châu Phi thành một Mặt trận thánh chiến thứ ba của thếgiới chống Mỹ sau Iraq và Afghanistan. Thứ hai, châu Phi có nguồn tài nguyên tự nhiên rất phong phú với nhiều nguyênliệu quan trọng có trữ lượng lớn trên thế giới. Trong 50 loại khoáng sản chủ yếu của thếgiới thì châu Phi có trữ lượng đứng đầu thế giới đến 17 loại: 90% kim cương (tập trung ởCộng hòa Dân chủ Công-gô, Nam Phi, Namibia, Ăng-gô-la, Ghana), 87% cobalt (Cộnghòa Dân chủ Công-gô), 67% vàng, hơn 70% mangan và photphat, 37% uranium, 87%lithium, 54% crom, 21% đồng và boxit….Ngoài ra, châu Phi còn có trữ lượng lớn về dầumỏ và khí đốt ở An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ăng-gô-la, Li-bi, Ga-bông, Cộng hòa Công-gô… Chính vì nguồn tài nguyên phong phú gần như nhất thế giới này mà Châu Phi lànơi mà các cường quốc luôn khao khát được bành trướng ảnh hưởng. Thế kỷ 16 – 17,người châu Âu bắt đầu công cuộc khai phá châu Phi. Năm 1482, người Bồ Đào Nha đãthiết lập trạm thương mại đầu tiên dọc theo bờ biển Ghi-nê ở Elmina (thuộc lãnh thổGhana) với các hàng hóa được trao đổi chính là vàng, ngà voi và hồ tiêu. Trong các thế kỷ 18 – 19, do nhận thấy nguồn tài nguyên giàu có của lục địa này,các nước châu Âu bắt đầu đẩy mạnh các cuộc khai phá châu Phi, đến cuối thế kỷ 19, hầunhư toàn bộ châu Phi đã bị làn sóng thực dân châu Âu đô hộ, trong đó hai thực dân lớnnhất là Pháp và Anh. 3 Pháp đô hộ chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc lục địa, chinh phục các nước như châuPhi xích đạo, Ca-mơ-run, An-giê-ri, Ma-rốc và Tuy-ni-di… Anh chủ yếu đô hộ khu vực Đông và Nam châu Phi, bao gồm các nước như Xu-đăng, Xô-ma-li, Uganda, Kê-ni-a…và một số nước ở Tây Phi như Găm-bia, Sierra Leon,Ni-giê-ri-a… Chính các chính sách áp đặt phân chia biên giới lãnh thổ, áp bức bóc lột, chia đểtrị mà chủ nghĩa thực dân để lại là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các tranh chấp, xung độtở châu Phi mà hậu quả nặng nề của nó còn để lại cho đến ngày nay. Thứ ba, do sự đa dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận điểm nóng các vấn đề chính trị chính trị thế giới CHâu Phi điểm nóng Châu PhiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu mô hình hành vi mua và trung tâm mua của TMT Motor coporation
26 trang 200 0 0