Tiểu luận: Các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 141.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết học là một trong những khoa học ra đời sớm nhất lịch sử văn
minh, trí tuệ của nhân loại. Từ thời cổ đại sơ khai, con người đã bắt đầu có
những ham muốn khám phá thế giới, tìm hiểu nguồn gốc thế giới và biến đổi
thế giới ấy. Triết học ra đời không nhằm điều gì khác bởi những lý do ấy, vì
vậy triết học đã trở thành một bộ môn khoa học được đánh giá cao về tính
uyên bác và chiều sâu trí tuệ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin Tiểu luận Các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin 1 MỤ C L Ụ C MỤC LỤC Trang ................................................................................................................... 1 LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1 ........................................................................................................ 5 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 5 1.1.1. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp ........................................................ 5 1.1.2. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử ............................ 6 1.2. Tiền đề lí luận ........................................................................................... 7 1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên ......................................................................... 8 CHƯƠNG 2 ...................................................................................................... 10 2.1. Giai đoạn C.Mác - Ph.Ăngghen............................................................... 10 2.1.1. Giai đoạn C.Mác - Ph.Ăngghen chuyển từ lập trường của chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản (1842-1844)........................................................................ 10 2.1.2. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng vàquan niệm duy vật về lịch sử (1844-1848).............. 13 2.1.3. Giai đoạn Các Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển những quan điể m triết học duy vật biện chứng (từ năm 1848 đến năm 1895) ................. 15 2.2. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và Ph.Ăngghen thực hiện .................................................................................... 16 2.2.1. Thực chất .......................................................................................... 16 2.2.2. Ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và Ph.Ăngghen thực hiện ................................................................................ 18 2.3. Giai đoạn Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác ................................. 19 2.4. Vận dụng và phát triển triết học Mác - Lênin trong điều kiện thế giới hiện nay ................................................................................................................. 22 2 LỜI MỞ ĐẦU Triết học là một trong những khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử văn minh, trí tuệ của nhân loại. Từ thời cổ đại sơ khai, con người đã bắt đầu có những ham muốn khám phá thế giới, tìm hiểu nguồn gốc thế giới và biến đổi thế giới ấy. Triết học ra đời không nhằm điều gì khác bởi những lý do ấy, vì vậy triết học đã trở thành một bộ môn khoa học được đánh giá cao về tính uyên bác và chiều sâu trí tuệ. Những tư tưởng triết học trong suốt lịch sử hình thành và phát triển qua bao thế kỷ vẫn còn nguyên giá trị và luôn thôi thúc sự khám phá tìm tòi cũng như đam mê hiểu biết của con người. Nằm trong mạch nguồn ấy, triết học Mác – Lênin đã kế thừa những tinh hoa xuyên suốt lịch sử triết học từ triết học thời kỳ cổ đai, trung cổ, triết học cổ điển Đức Đồng thời, triết học Mác – Lênin còn là sự thấm nhuần những giá trị từ các tiền đề tư tưởng, khoa học kỹ thuật; dưới sự tác động của hoàn cảnh xã hội thời kỳ đó để cho ra đời một học thuyết bao gồm những hệ t ư tưởng mang tính Cách mạng sâu sắc, hướng con người tới một xã hội tốt đẹp hơn. Không những thế, triết học Mác – Lênin còn cung cấp thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn cho loài người tiến bộ. Chính vì vậy, những giá trị của triết học Mác - Lênin vẫn như những chân lý sáng mãi cho tới tận thời đại hôm nay. Để có thể nhận thức rõ giá trị của triết học Mác – Lênin thì trước tiên cần phải biết được các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin. Bài viết gồm hai chương: Chương 1. Điều kiện ra đời của triết học Mác Chương 2. Các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin 3 Do điều kiện về thời gian và năng lực còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu xót. Vì vậy tôi mong muốn nhận được nhiều ý kiến đónh góp của thầy hướng dẫn và bạn bè để bài viết được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 4 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Triết học Mác - Lênin là một hệ thống triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và những năm 40 của thế kỷ XIX và được Lênin bảo vệ và phát triển vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Triết học Mác – Lênin ra đời không phải là sự ngẫu nhiên mà là kết quả của tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Là một trong ba thành phần của chủ nghĩa Mác, triết học Mác ra đời do điều kiện kinh tế - xã hội quy định; dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên; kế thừa kế thừa và phát triển những tinh hoa trong lịch sử tư tưởng nhân loại để giải đáp về lý luận những vấn đề do thời đại đặt ra. 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.1. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp Vào những năm 40 của thế kỷ XIX do tác động của cuộc cách mạng trong công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc và trở thành xu thế phát triển của nền sản xuất xã hội. Nước Anh đã hoàn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin Tiểu luận Các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin 1 MỤ C L Ụ C MỤC LỤC Trang ................................................................................................................... 1 LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1 ........................................................................................................ 5 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 5 1.1.1. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp ........................................................ 5 1.1.2. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử ............................ 6 1.2. Tiền đề lí luận ........................................................................................... 7 1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên ......................................................................... 8 CHƯƠNG 2 ...................................................................................................... 10 2.1. Giai đoạn C.Mác - Ph.Ăngghen............................................................... 10 2.1.1. Giai đoạn C.Mác - Ph.Ăngghen chuyển từ lập trường của chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản (1842-1844)........................................................................ 10 2.1.2. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng vàquan niệm duy vật về lịch sử (1844-1848).............. 13 2.1.3. Giai đoạn Các Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển những quan điể m triết học duy vật biện chứng (từ năm 1848 đến năm 1895) ................. 15 2.2. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và Ph.Ăngghen thực hiện .................................................................................... 16 2.2.1. Thực chất .......................................................................................... 16 2.2.2. Ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và Ph.Ăngghen thực hiện ................................................................................ 18 2.3. Giai đoạn Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác ................................. 19 2.4. Vận dụng và phát triển triết học Mác - Lênin trong điều kiện thế giới hiện nay ................................................................................................................. 22 2 LỜI MỞ ĐẦU Triết học là một trong những khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử văn minh, trí tuệ của nhân loại. Từ thời cổ đại sơ khai, con người đã bắt đầu có những ham muốn khám phá thế giới, tìm hiểu nguồn gốc thế giới và biến đổi thế giới ấy. Triết học ra đời không nhằm điều gì khác bởi những lý do ấy, vì vậy triết học đã trở thành một bộ môn khoa học được đánh giá cao về tính uyên bác và chiều sâu trí tuệ. Những tư tưởng triết học trong suốt lịch sử hình thành và phát triển qua bao thế kỷ vẫn còn nguyên giá trị và luôn thôi thúc sự khám phá tìm tòi cũng như đam mê hiểu biết của con người. Nằm trong mạch nguồn ấy, triết học Mác – Lênin đã kế thừa những tinh hoa xuyên suốt lịch sử triết học từ triết học thời kỳ cổ đai, trung cổ, triết học cổ điển Đức Đồng thời, triết học Mác – Lênin còn là sự thấm nhuần những giá trị từ các tiền đề tư tưởng, khoa học kỹ thuật; dưới sự tác động của hoàn cảnh xã hội thời kỳ đó để cho ra đời một học thuyết bao gồm những hệ t ư tưởng mang tính Cách mạng sâu sắc, hướng con người tới một xã hội tốt đẹp hơn. Không những thế, triết học Mác – Lênin còn cung cấp thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn cho loài người tiến bộ. Chính vì vậy, những giá trị của triết học Mác - Lênin vẫn như những chân lý sáng mãi cho tới tận thời đại hôm nay. Để có thể nhận thức rõ giá trị của triết học Mác – Lênin thì trước tiên cần phải biết được các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin. Bài viết gồm hai chương: Chương 1. Điều kiện ra đời của triết học Mác Chương 2. Các giai đoạn phát triển của triết học Mác – Lênin 3 Do điều kiện về thời gian và năng lực còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu xót. Vì vậy tôi mong muốn nhận được nhiều ý kiến đónh góp của thầy hướng dẫn và bạn bè để bài viết được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 4 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Triết học Mác - Lênin là một hệ thống triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và những năm 40 của thế kỷ XIX và được Lênin bảo vệ và phát triển vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Triết học Mác – Lênin ra đời không phải là sự ngẫu nhiên mà là kết quả của tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Là một trong ba thành phần của chủ nghĩa Mác, triết học Mác ra đời do điều kiện kinh tế - xã hội quy định; dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên; kế thừa kế thừa và phát triển những tinh hoa trong lịch sử tư tưởng nhân loại để giải đáp về lý luận những vấn đề do thời đại đặt ra. 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.1. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp Vào những năm 40 của thế kỷ XIX do tác động của cuộc cách mạng trong công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc và trở thành xu thế phát triển của nền sản xuất xã hội. Nước Anh đã hoàn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
15 trang 172 0 0