TIỂU LUẬN: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang hai thị trường EU
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam sang hai thị trường eu, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang hai thị trường EU TIỂU LUẬN:Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang hai thị trường EU A.Lời mở đầu Trung xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay,hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đểthúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước nông nghiệp, khí hậunhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và nhiều loại câykhác. Bên cạnh đó, vị trí địa lý đã tạo ra cho chúng ta các nguồn tài nguyên đa dạngnhư: Đất sét, cát trắng, đá, các mỏ quặng, than, thêm vào đó là nguồn lao động dồi dàocủa nước ta. Vì vậy, trong quá trình phân công lao động quốc tế, Việt Nam tham giaxuất khẩu chủ yếu các hàng nông sản và các mặt hàng sử dụng nhiều lao động nhưhàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, lắp ráp các linh kiện điện tử. Trong đó hàng thủcông, mỹ nghệ là mặt hàng ngày càng chiếm vị trí quan trọng và được đánh giá caotrong các mặt hàng xuáat khẩu của Việt Nam. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời.Bằng khối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình từ ngàn xưa, ông cha ta đãtạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm bản sắc vănhoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫngiữ được vị trí của nó, vẫn duy trì và phát triển cho đến nay. Không phải ngẫu nhiênmà mặt hàng này được nằm trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia.Ngoài ý nghĩa kinh tế đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thu được nguồn ngoạitệ không nhỏ, góp phần tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đờisống của người dân. Thôn qua hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với cácsản phẩm tinh xảo, độc đáo chứng ta đã giới thiệu được với bạn bè thế giới về đờisống văn hoá của con người Việt Nam giúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúngta tôn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại. Đề tài này đề cập đến các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU. Với vốn hiểu biết hạn chếcủa mình, em xin mạnh dạn trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. B.Nội dung I.Cơ sở lý luận 1-Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thươngmại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài thu ngoại tệ. Qua đó có thể đẩy mạnhhàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định nâng cao đời sống nhândân. Xuất khẩu là phương thức thâm nhập thị trường phổ biến nhất mà các doanhnghiệp (DN) trên thế giới áp dụng. Nó có rất nhiều lợi thế với DN và đóng góp vaitrò quan trọng trong nền kinh tế. 2-Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu. 2.1.Các hình thức: -Xuất khẩu: bán hàng ra nước ngoài. -Tạm xuất khẩu: là xuất khẩu hàng đã nhập về trong nước, bán lại cho ngườinước khác, không qua chế biến. Cũng có thể hàng không về trong nước mà nhận từnước ngoài rồi giao lại ngay cho người mua hàng ở nước khác. -Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất và kinh doanh bán hàng trực tiếp chongười mua nước ngoài hoặc mua hàng trực tiếp từ người sản xuất hay kinh doanhnước ngoài không qua trung gian. Phần lớn hàng ở thị trường thế giới là qua xuấtnhập khẩu trực tiếp (trên 2/3 kim ngạch). -Xuất khẩu gián tiếp và nhập khẩu gián tiếp: là xuất khẩu, nhập khẩu quatrung gian thương mại. -Tạm xuất, tái nhập: hàng đưa ra khỏi nước mình rồi lại đưa hàng đó vềnước. Thí dụ như máy bay, tàu thuỷ đưa đi sửa chữa rồi lại đưa về nước, hàng đưa đitriển lãm ở nước ngoài xong lại mang về nước. Các loại hàng này được miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu. -Tạm nhập, tái xuất: hàng cho phép đưa vào nước mình, sau đó lại phảimang ra như hàng của nước ngoài đưa vào triển lãm hội chợ, hay tàu biển đưa vàosửa chữa xong rồi lại mang ra. Các hàng này được miễn thuế nhập khẩu, xuất khẩu. -Chuyển khẩu: Hàng mua ở nước này bán cho nước khác, không làm thủ tụcxuất nhập khẩu. Thường thì hàng đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu.Người kinh doanh chuyển khẩu trả tiền cho người xuất khẩu và thu tiền của ngườinhập khẩu hàng đó, thường khoản tiền thu lớn hơn tiền trả cho người xuất khẩu. Xét về đường vận động của hang hoá thì tái xuất và chuyển khẩu giốngnhau. Chỗ khác nhau là: kinh doanh chuyển khẩu chủ yếu là kinh doanh dịch vụvận tải, chở hàng nước ngoài từ cửa khẩu (cảng, ga) này đến cửa khẩu biên giớikhác. 2.2.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế. Hoạt động xuất khẩu là mũi nhọn quyết định quá trình phát triển kinh tế củamỗi quốc gia, nhất là trong xu thế toàn cầu hoá thương mại. Các nước có kim ngạchxuất khẩu lớn đều là những nước xuất khẩu vượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang hai thị trường EU TIỂU LUẬN:Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang hai thị trường EU A.Lời mở đầu Trung xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay,hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đểthúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước nông nghiệp, khí hậunhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và nhiều loại câykhác. Bên cạnh đó, vị trí địa lý đã tạo ra cho chúng ta các nguồn tài nguyên đa dạngnhư: Đất sét, cát trắng, đá, các mỏ quặng, than, thêm vào đó là nguồn lao động dồi dàocủa nước ta. Vì vậy, trong quá trình phân công lao động quốc tế, Việt Nam tham giaxuất khẩu chủ yếu các hàng nông sản và các mặt hàng sử dụng nhiều lao động nhưhàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, lắp ráp các linh kiện điện tử. Trong đó hàng thủcông, mỹ nghệ là mặt hàng ngày càng chiếm vị trí quan trọng và được đánh giá caotrong các mặt hàng xuáat khẩu của Việt Nam. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời.Bằng khối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình từ ngàn xưa, ông cha ta đãtạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm bản sắc vănhoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫngiữ được vị trí của nó, vẫn duy trì và phát triển cho đến nay. Không phải ngẫu nhiênmà mặt hàng này được nằm trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia.Ngoài ý nghĩa kinh tế đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thu được nguồn ngoạitệ không nhỏ, góp phần tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đờisống của người dân. Thôn qua hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với cácsản phẩm tinh xảo, độc đáo chứng ta đã giới thiệu được với bạn bè thế giới về đờisống văn hoá của con người Việt Nam giúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúngta tôn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại. Đề tài này đề cập đến các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU. Với vốn hiểu biết hạn chếcủa mình, em xin mạnh dạn trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. B.Nội dung I.Cơ sở lý luận 1-Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thươngmại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài thu ngoại tệ. Qua đó có thể đẩy mạnhhàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định nâng cao đời sống nhândân. Xuất khẩu là phương thức thâm nhập thị trường phổ biến nhất mà các doanhnghiệp (DN) trên thế giới áp dụng. Nó có rất nhiều lợi thế với DN và đóng góp vaitrò quan trọng trong nền kinh tế. 2-Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu. 2.1.Các hình thức: -Xuất khẩu: bán hàng ra nước ngoài. -Tạm xuất khẩu: là xuất khẩu hàng đã nhập về trong nước, bán lại cho ngườinước khác, không qua chế biến. Cũng có thể hàng không về trong nước mà nhận từnước ngoài rồi giao lại ngay cho người mua hàng ở nước khác. -Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất và kinh doanh bán hàng trực tiếp chongười mua nước ngoài hoặc mua hàng trực tiếp từ người sản xuất hay kinh doanhnước ngoài không qua trung gian. Phần lớn hàng ở thị trường thế giới là qua xuấtnhập khẩu trực tiếp (trên 2/3 kim ngạch). -Xuất khẩu gián tiếp và nhập khẩu gián tiếp: là xuất khẩu, nhập khẩu quatrung gian thương mại. -Tạm xuất, tái nhập: hàng đưa ra khỏi nước mình rồi lại đưa hàng đó vềnước. Thí dụ như máy bay, tàu thuỷ đưa đi sửa chữa rồi lại đưa về nước, hàng đưa đitriển lãm ở nước ngoài xong lại mang về nước. Các loại hàng này được miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu. -Tạm nhập, tái xuất: hàng cho phép đưa vào nước mình, sau đó lại phảimang ra như hàng của nước ngoài đưa vào triển lãm hội chợ, hay tàu biển đưa vàosửa chữa xong rồi lại mang ra. Các hàng này được miễn thuế nhập khẩu, xuất khẩu. -Chuyển khẩu: Hàng mua ở nước này bán cho nước khác, không làm thủ tụcxuất nhập khẩu. Thường thì hàng đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu.Người kinh doanh chuyển khẩu trả tiền cho người xuất khẩu và thu tiền của ngườinhập khẩu hàng đó, thường khoản tiền thu lớn hơn tiền trả cho người xuất khẩu. Xét về đường vận động của hang hoá thì tái xuất và chuyển khẩu giốngnhau. Chỗ khác nhau là: kinh doanh chuyển khẩu chủ yếu là kinh doanh dịch vụvận tải, chở hàng nước ngoài từ cửa khẩu (cảng, ga) này đến cửa khẩu biên giớikhác. 2.2.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế. Hoạt động xuất khẩu là mũi nhọn quyết định quá trình phát triển kinh tế củamỗi quốc gia, nhất là trong xu thế toàn cầu hoá thương mại. Các nước có kim ngạchxuất khẩu lớn đều là những nước xuất khẩu vượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường EU thủ công mỹ nghệ xuất khẩu hàng thủ công xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0