Danh mục

Tiểu luận: Các giải pháp thực hiện an toàn trong phòng thí nghiệm

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 975.55 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Các giải pháp thực hiện an toàn trong phòng thí nghiệm" trình bày nội dung về: tổ chức an toàn trong phòng thí nghiệm, vấn đề dán nhãn và chứa đựng hóa chất trong phòng thí nghiệm, vấn đề thải bỏ các chất độc hại, vấn đề thông gió phòng thí nghiệm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các giải pháp thực hiện an toàn trong phòng thí nghiệmTRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHKHOA HÓA HỌC ỨNG DỤNG Sinh viên thực hiện: Trình Quốc Thanh Nguyễn Văn Tâm Nguyễn Thị Thảo Nguyên Trần Thị Thủy Tiên Trà Vinh, tháng 10 năm 2013Mục LụcI – Tổ chức an toàn trong phòng thí nghiệm. ...................................................... 3II – Vấn đề dán nhãn và chứa đựng hóa chất trong phòng thí nghiệm. ........... 4 II.1. Yêu cầu về chai lọ, đồ đựng (gọi chung là đồ đựng) hóa chất. ............... 4 II.2. Yêu cầu dán nhãn. ...................................................................................... 4III – Vấn đề thải bỏ các chất độc hại. ................................................................... 6 III.1. Định nghĩa: ................................................................................................ 6 III.2. Xử lý bằng phương pháp đốt ................................................................... 7 III.3. Xử lý bằng phương pháp ổn định hóa rắn ........................................... 12 III.4. Xử lý chất thải qua nước thải: ............................................................... 13IV – Vấn đề thông gió và làm việc một mình trong phòng thí nghiệm. .......... 15 IV. 1. Vấn đề thông gió phòng thí nghiệm. ..................................................... 15 IV. 2. Vấn đề làm việc một mình trong phòng thí nghiệm. .......................... 15VI – Tài liệu tham khảo. ...................................................................................... 18I – Tổ chức an toàn trong phòng thí nghiệm.Nói chung, tổ chức trong phòng thí ngiệm hóa học nằm trong một tổ chức antoàn chung của một cở sở (viện nghiên cứu, trường học hoặc cơ sở sản xuấtkinh doanh). Tuy nhiên, các phòng thí nghiệm hóa học, dù được tổ chức theochuyên ngành, đa ngành, hoặc tổng hợp (ngoài bộ phận hóa học còn có các bộphận khác), đều có những nét đặc thù, vì vậy vấn đề tổ chức an toàn cũng phảicó những đặc điểm riêng.Phải luôn coi vấn đề an toàn là một vấn đề quan trọng nhất trong hoạt độngcủa phòng thí nghiệm.Phòng thí nghiệm hóa học phải có các chương trình hoạt động hiệu quả đểngăn ngừa các tai nạn đối với con người và thất thoát tài sản. Chương trìnhhoạt động về an toàn phải cụ thể, gồm:  Có các biện pháp phòng ngừa sự cố, tai nạn tại phòng thí nghiệm trongvà ngoài giờ làm việc.  Để thực hiện các vấn đề này, cần phải lưu ý đến các khâu trang bị phònghộ cá nhân và thiết bị xử lý sự cố, đề ra các quy tắc hoạt động an toàn các thiếtbị thí nghiệm, tổ chức, hướng dẫn, trực quan, thực tập các kĩ thuật phòng ngừa,xử lý cứu hộ và khắc phục hậu quả của sự cố, tai nạn có thể xảy ra trong phòngthí nghiệm.  Dự trù kinh phí phục vụ công tác bảo hộ và an toàn lao động.  Kinh phí này bao gồm chi phí phục vụ, kinh phí mua sắm trang thiết bịcấp bảo hộ cá nhân (tùy theo yêu cầu của từng phòng thí nghiệm mà cá nhâncó thể phải trang bị: áo blu, khẩu trang, mặt nạ và kính bảo vệ, mặt nạ phòngkhí độc, giày ủng v,v,…).Quy định trách nhiệm rõ ràng:  Cũng giống như vấn đề thực hiện an toàn ở các bộ phận khác, trongthực hiện an toàn tại các phòng thí nghiệm hóa học, việc quy định trách nhiệmvà quyền hạn từ cấp quản lí cao nhất của cơ sở đến người phụ trách phòng thínghiệm và từng nhân viên (hoặc học viên) làm việc trong phòng thí nghiệmphải thật rõ rang và chi tiết.  Đối với điều kiện thực tế trong các phòng thí nghiệm hóa học ở nướcta, việc có tổ chức một đội đặc nhiệm phụ trách khâu an toàn hoặc giao chocá nhân phụ trách từng phần việc liên quan đến an toàn của phòng thí nghiệmlà tùy thuộc vào nội dung thực hiện công tác an toàn cũng như điều kiện nhânsự của từng cơ sở. Tuy nhiên việc giao việc hoặc phân công nhân sự phải cụthể và trực tiếp. Các nhân viên được giao nhiệm vụ phải chịu trách nhiệm caonhất về tình hình an toàn trong phạm vi mình phụ trách. Để thực hiện tốt côngtác an toàn, người phụ trách phòng thí nghiệm phải luôn luôn chăm lo đến cácđiều kiện làm việc trong phòng thí nhiệm, trang thiết bị các phương tiện xử lísự cố, tai nạn,v,v,…Có nội dung hoạt động cụ thể. Nội dung hoạt động của một tổ chức an toàntại một phòng thí nghiệm hóa học là:  Vấn đề quản lí nhân sự.  Vấn đề giao trách nhiệm.  Vấn đề về duy trì các điều kiện làm việc an toàn.  Vấn đề về đào tạo.  Vấn đề thống kê sự cố.  Vấn đề về hệ thống cấp cứu.  Vấn đề về trách nhiệm nhân sự của người lao động.II – Vấn đề dán nhãn và chứa đựng hóa chất trong phòng thí nghiệm.Dung tích, vật liệu làm đồ đựng và cách dán nhãn trên các chai lọ đựng hóachất có một ý nghĩa lớn trong việc ngăn ngửa và kiểm soát các tai nạn xảy ratrong phòng thí nghiệm hóa học. Các chai lọ, nhất là chai thủy tinh, càng lớn(có dung tích lớn hơn 1 lít) dùng đựng các chất dễ cháy sẽ càng làm tăng khảnăng g ...

Tài liệu được xem nhiều: