![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Các hoạt động sản xuất của công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 839.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay đã mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức. Để chinh phục thị trường, doanh nghiệp Việt Nam cần có một lối đi đúng đắn cho riêng mình, công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội cũng không ngoại lệ. Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội là một công ty sản xuất và cung ứng động cơ điện lớn nhất Việt Nam hiện nay. Trong thời gian qua sản phẩm của công ty không ngừng mở rộng và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Các hoạt động sản xuất của công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội TIỂU LUẬN:Các hoạt động sản xuất củacông ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay đã mang đến cho doanhnghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức. Để chinh phục thị trường, doanhnghiệp Việt Nam cần có một lối đi đúng đắn cho riêng mình, công ty Cổ phầnchế tạo điện cơ Hà Nội cũng không ngoại lệ. Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội là một công ty sản xuất vàcung ứng động cơ điện lớn nhất Việt Nam hiện nay. Trong thời gian qua sảnphẩm của công ty không ngừng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay công ty cổphần chế tạo điện cơ Hà Nội đã từng bước tạo dựng được thương hiệu vữngmạnh trên thị trường, trở thành một doanh nghiệp có uy tín trong nước vàngoài nước. Qua 4 tuần thực tập tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội, em đãnghiên cứu tổng quan về công ty. Báo cáo tổng hợp này đưa ra một cách kháiquát nhất về tổng quan của công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội, cụ thể làvề quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu bộ máy, lĩnh vực kinh doanh cũngnhư phương hướng phát triển của công ty. Báo cáo tổng hợp gồm 4 nội dung chính: Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội. Phần 2: Các hoạt động sản xuất của công ty cổ phần chế tạo điện cơHà Nội Phần 3: Một số vấn đề pháp lý của công ty cổ phần chế tạo điện cơHà Nội Phần 4: Phương hướng hoạt động của công ty cổ phần chế tạo điệncơ Hà Nội I. Tổng quan về công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Với chủ trương đẩy mạnh quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc làm hậu phương vững chắc cho cuộc cách mạng dân tộc giải phóng miềnNam, ngày 15/01/1961 Bộ Công nghiệp nặng đã triệu tập Hội nghị hiệpthương giữa 3 cơ sở sau: Xưởng cơ khí Công tư hợp danh tự lập. Phân xưởng đồ điện - trực thuộc Tập đoàn sản xuất Thống nhất. Phân xưởng đồ điện I - trực thuộc Trường kỹ thuật điện I. Hội nghị đã quyết định thành lập Nhà máy Chế tạo Điện cơ, đây là nhàmáy sản xuất thiết bị điện đầu tiên của ngành công nghiệp Việt Nam – đâychính là tiền thân của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điệncơ Hà Nội ngày nay. Trụ sở chính của Nhà máy sau khi thành lập đặt tại 44B Lý Thường Kiệt,quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, với 571 cán bộ công nhân viên. Nhà máyChế tạo Điện cơ lúc đó được Bộ Công nghiệp giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạocác loại động cơ điện, máy phát điện, khí cụ điện phục vụ các ngành kinh tếđất nước.Ngay những năm đầu thành lập, với các thiết bị máy móc lạc hậu,nhà xưởng chắp vá, vượt qua khó khăn của công tác tổ chức, nhà máy đã sảnxuất được những sản phẩm động cơ đến 75kW phục vụ nông nghiệp và sảnxuất hàng ngàn máy phát 1 chiều, máy phát xoay chiều đến 30kW, máy phátthông tin phục vụ quốc phòng. Bắt đầu từ năm 1965 Nhà máy phải thực hiện đồng thời cả hai nhiệmvụ đó là: vừa sản xuất vừa chiến đấu (đây là thời kỳ Mỹ tiến hành leo thangđánh phá miền Bắc). Nhiều cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã xungphong lên đường nhập ngũ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời một đội ngũcông nhân kỹ thuật, cán bộ, kỹ sư đã được đào tạo một cách bài bản, chính quycả trong nước và ngoài nước, các quy trình thiết kế, chế tạo sản phẩm, quytrình công nghệ, tiêu chuẩn xí nghiệp, quy phạm, nội quy… cũng dần đượchình thành. Năm 1967, phân xưởng Khí cụ điện – chuyên sản xuất các mặt hàngkhí cụ hạ áp như: cầu trì, cầu dao, aptomat… được tách riêng trở thành mộtnhà máy độc lập: Nhà máy chế tạo khí cụ điện I- VINAKIP có trụ sở đặt tạiSơn Tây. Năm 1968 Nhà máy chế taọ Điện cơ tiếp nhận phân xưởng A5 củaNhà máy công cụ số 1 (nay là Công ty cơ khí Hà Nội) tại Xã Đông Ngạc -Huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội. Nhà máy đã cải tạo phân xưởng nàythành phân xưởng đúc gang và gia công cơ khí các chi tiết gang. Trong giai đoạn này Nhà máy đã chế tạo một số sản phẩm mới như: độngcơ đến 75KW, động cơ - máy phát một chiều đến 16KW, máy phát xoay chiềuđến 30KW, máy phát thông tin phục v ụ quốc phòng, sửa chữa máy phát chorađa, tên lửa, các động cơ… Nhà máy đã nhận được Huân chương lao độnghạng nhì do Chính Phủ khen tặng vào năm này. Vào những năm 70 Chính Phủ Việt Nam đã tiiếp nhận viện trợ củaChính Phủ Hungaria để xây dựng một dây chuyền sản xuất động cơ điện cócông suất từ 40KW trở xuống tại Đông Anh – Hà Nội. Cơ sở này đã đượchoàn thành vào năm 1977, Nhà máy đã tiếp nhận và quản lý cở này. Nhưngngày 04/12/1997 cơ sở này đã tách khỏi Nhà máy trở thành Nhà máy Chế tạomáy điện Việt Nam – Hungaria (nay là Công ty chế tạo máy điện Việt Nam –Hungaria). Trong giai đoạn này Nhà máy đã sản xuất được nhiều động cơ cócông nghệ phức tạp nhất lúc bấy giờ như: các động cơ bơm giếng sâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Các hoạt động sản xuất của công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội TIỂU LUẬN:Các hoạt động sản xuất củacông ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay đã mang đến cho doanhnghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức. Để chinh phục thị trường, doanhnghiệp Việt Nam cần có một lối đi đúng đắn cho riêng mình, công ty Cổ phầnchế tạo điện cơ Hà Nội cũng không ngoại lệ. Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội là một công ty sản xuất vàcung ứng động cơ điện lớn nhất Việt Nam hiện nay. Trong thời gian qua sảnphẩm của công ty không ngừng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay công ty cổphần chế tạo điện cơ Hà Nội đã từng bước tạo dựng được thương hiệu vữngmạnh trên thị trường, trở thành một doanh nghiệp có uy tín trong nước vàngoài nước. Qua 4 tuần thực tập tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội, em đãnghiên cứu tổng quan về công ty. Báo cáo tổng hợp này đưa ra một cách kháiquát nhất về tổng quan của công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội, cụ thể làvề quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu bộ máy, lĩnh vực kinh doanh cũngnhư phương hướng phát triển của công ty. Báo cáo tổng hợp gồm 4 nội dung chính: Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội. Phần 2: Các hoạt động sản xuất của công ty cổ phần chế tạo điện cơHà Nội Phần 3: Một số vấn đề pháp lý của công ty cổ phần chế tạo điện cơHà Nội Phần 4: Phương hướng hoạt động của công ty cổ phần chế tạo điệncơ Hà Nội I. Tổng quan về công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Với chủ trương đẩy mạnh quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc làm hậu phương vững chắc cho cuộc cách mạng dân tộc giải phóng miềnNam, ngày 15/01/1961 Bộ Công nghiệp nặng đã triệu tập Hội nghị hiệpthương giữa 3 cơ sở sau: Xưởng cơ khí Công tư hợp danh tự lập. Phân xưởng đồ điện - trực thuộc Tập đoàn sản xuất Thống nhất. Phân xưởng đồ điện I - trực thuộc Trường kỹ thuật điện I. Hội nghị đã quyết định thành lập Nhà máy Chế tạo Điện cơ, đây là nhàmáy sản xuất thiết bị điện đầu tiên của ngành công nghiệp Việt Nam – đâychính là tiền thân của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điệncơ Hà Nội ngày nay. Trụ sở chính của Nhà máy sau khi thành lập đặt tại 44B Lý Thường Kiệt,quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, với 571 cán bộ công nhân viên. Nhà máyChế tạo Điện cơ lúc đó được Bộ Công nghiệp giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạocác loại động cơ điện, máy phát điện, khí cụ điện phục vụ các ngành kinh tếđất nước.Ngay những năm đầu thành lập, với các thiết bị máy móc lạc hậu,nhà xưởng chắp vá, vượt qua khó khăn của công tác tổ chức, nhà máy đã sảnxuất được những sản phẩm động cơ đến 75kW phục vụ nông nghiệp và sảnxuất hàng ngàn máy phát 1 chiều, máy phát xoay chiều đến 30kW, máy phátthông tin phục vụ quốc phòng. Bắt đầu từ năm 1965 Nhà máy phải thực hiện đồng thời cả hai nhiệmvụ đó là: vừa sản xuất vừa chiến đấu (đây là thời kỳ Mỹ tiến hành leo thangđánh phá miền Bắc). Nhiều cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã xungphong lên đường nhập ngũ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời một đội ngũcông nhân kỹ thuật, cán bộ, kỹ sư đã được đào tạo một cách bài bản, chính quycả trong nước và ngoài nước, các quy trình thiết kế, chế tạo sản phẩm, quytrình công nghệ, tiêu chuẩn xí nghiệp, quy phạm, nội quy… cũng dần đượchình thành. Năm 1967, phân xưởng Khí cụ điện – chuyên sản xuất các mặt hàngkhí cụ hạ áp như: cầu trì, cầu dao, aptomat… được tách riêng trở thành mộtnhà máy độc lập: Nhà máy chế tạo khí cụ điện I- VINAKIP có trụ sở đặt tạiSơn Tây. Năm 1968 Nhà máy chế taọ Điện cơ tiếp nhận phân xưởng A5 củaNhà máy công cụ số 1 (nay là Công ty cơ khí Hà Nội) tại Xã Đông Ngạc -Huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội. Nhà máy đã cải tạo phân xưởng nàythành phân xưởng đúc gang và gia công cơ khí các chi tiết gang. Trong giai đoạn này Nhà máy đã chế tạo một số sản phẩm mới như: độngcơ đến 75KW, động cơ - máy phát một chiều đến 16KW, máy phát xoay chiềuđến 30KW, máy phát thông tin phục v ụ quốc phòng, sửa chữa máy phát chorađa, tên lửa, các động cơ… Nhà máy đã nhận được Huân chương lao độnghạng nhì do Chính Phủ khen tặng vào năm này. Vào những năm 70 Chính Phủ Việt Nam đã tiiếp nhận viện trợ củaChính Phủ Hungaria để xây dựng một dây chuyền sản xuất động cơ điện cócông suất từ 40KW trở xuống tại Đông Anh – Hà Nội. Cơ sở này đã đượchoàn thành vào năm 1977, Nhà máy đã tiếp nhận và quản lý cở này. Nhưngngày 04/12/1997 cơ sở này đã tách khỏi Nhà máy trở thành Nhà máy Chế tạomáy điện Việt Nam – Hungaria (nay là Công ty chế tạo máy điện Việt Nam –Hungaria). Trong giai đoạn này Nhà máy đã sản xuất được nhiều động cơ cócông nghệ phức tạp nhất lúc bấy giờ như: các động cơ bơm giếng sâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế tạo điện cơ Hà Nội hoạt động sản xuất thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoTài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 225 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 203 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
21 trang 175 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 160 0 0 -
5 trang 140 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 122 0 0 -
42 trang 117 0 0
-
93 trang 98 0 0