Tiểu luận: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức nêu 4 loại của mô hình khoahọc phức hợp được mô tả như là chúng có liên quan đến thay đổi tổ chức, và ứng dụng củachúng để bàn về các nghiên cứu trong tổ chức. Một ví dụ minh chứng cho việc mỗi 4 loại ủamô hình có thể được áp dụng như thế nào vào việc khái quát hóa sự thay đổi bên trong tổchức hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chứcChương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠ I HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ T HAY ĐỔI Chương 12:CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP CỦA SỰ THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC Giảng viên : TS. NG UYỄN HỮU LAM Trợ giản g : ThS. TRẦN H Ồ NG HẢI Nhóm 12 : NGUYỄN DI ỆU NGUYÊN KHANH NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ PHẠM ANH T UẤN (1973) PHẠM BÁ MI NH LỘC Lớp : MBA8 TP.Hồ Chí Minh – Tháng 6 Năm 2010Nhóm 12 1Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Chương 12: CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP C ỦA SỰ THA Y ĐỔI VÀ ĐỔ I MỚ I TỔ CHỨC Kevin J. DooleyKhoa học ph ức h ợp là từ dùng để m ô tả một nhóm rất rộng và đa dạn g về quan niệm , m ô hìnhvà phép ẩn dụ ph ục v ụ cho các thuộ c tính mang tính hệ thống và năn g động của các hệ thốngcó sự sốn g (t heo Gell-Mann, 1994; Hol lan d, 1995; Jantsch, 1980; Maturana và Varela, 1992;Prigo gin e và Stengers, 1984). Khoa học phức hợp bắt nguồn từ lý thuyết chun g về hệ thốngnhưn g cũng x ét đến các nguyên lý và đặc tính cơ bản của các hệ thống có sự sốn g, chẳn g hạnnhư việc tự tái tạo, sự h ình thành trật tự từ quyền lực, sự tự tổ chức, đồng tiến hóa v ới m ôitrường, tính phi tuyến tính, sự nổi trội và các kh ao khát riên g tư, các ch uẩn mực, biểu hiện,cũng như thực tại của con n gười (Lewin, 1992; Waldrop, 1992; An der son, 1999; Guastello,2002). Khoa học phức hợp đủ rộng và bao quát để bao gồm trong nó các quan điểm tích cựclẫn tiêu c ực ( S acey, 1999) và tạo ra nền tảng phon g phú cho sự phát triển cả về mặt lý t huyết tlẫn thực tiễn cho các nhà nghiên cứu cả định tính lẫn định lượng.Một yếu tố chun g trong tất cả các mô hình khoa học phứ c hợp chính là ch ún g trực tiếp kếthợp với chiều thời gian – do đó ch ún g trở nên rất thú vị đối với c ác nhà lý luận về t ổ chứcđang n gh iên cứu các hiện tượn g liên quan đến sự thay đổi, vì sự thay đổi ch ỉ có thể được địnhnghĩa và nghiên cứu thông qua thời gian. Thật ra, nó có thể là phần hấp dẫn của khoa họcphức hợp vì lý do là chỉ có một vài m ô hình của học th uyết tổ chức kết hợp với chiều thờigian theo một cách riên g biệt nào đó. Các mô hình khoa học phức hợp có x u hướn g vượt rangoài mức độ m ô tả tiến trình thông thường của các ho ạt động và sự kiện ; hơn n ữa cơ chếphát sinh tạo ra t hay đổi thườn g được đề c ập m ột cách chi tiết. Do vậy cá c m ô hình của khoahọc phức hợp thườn g có cá c đặc tính của cả lý t huy ết phương sai trong đó ch úng khái niệmhóa các liên kết nhân quả giữa các biến và – hoặc cấu trúc, và lý thuyết quá trình, ở chỗchún g trực tiếp trình bày làm thế nào m à các thay đổi theo thời gian có t hể xảy ra. Do đó, cácm ô hình khoa học phức hợp trả lời cho câu hỏi ‘v ì sao’ và ‘nh ư thế nào’ c ủa thay đổi tổ chức.Khoa họ c phứ c hợp – m ô hình lấy nguồn cảm hứn g từ thay đổi tổ ch ức có thể được phân làmbốn lĩnh v ực ch ung. Các m ô hình hệ thống thích ứng phức hợp là các m ô hình mô phỏng, ởđó các ch ủ thể theo đuổi m ục đích luận. Các chủ thể n ắm giữ các quy định v ề hoạt độn g quyđịnh làm thế nào chúng tương tác v ới môi trường, bao gồm nguồn lực và các chủ thể khác.Các chủ thể thường là khôn g đồn g nh ất, và chúng học được cách cải thiện sự ph ù h ợp củam ình qua thời gian. Các cơ cấu bên trong mô hình có x u hướn g trở nên phức tạp. Các m ôNhóm 12 2Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chứchình hệ thống thích ứn g ph ức hợp (CAS mô tả một phần của hệ thống (ch ủ thể, vật thể và )nguồn lực) và cách chúng tương tác với nhau. Các n guyên lý ch ủ yếu đều dựa trên khoa họcđiện toán và tâm lý học nh ận thức (và theo một chừn g mự c ít hơn, dựa trên các bộ môn khoahọc xã hội kh ác). Các nhà n gh iên cứu sử dụng các mô hình CAS theo cá ch diễn dịch, bởi họphải tạo ra m ột mô hình tiên quyết ban đầu và m ô phỏng về nó để n ghiên cứu về các thuộctính nổi bật và các m ẫu trong hệ thống.Mô hình điện toán là các m ô hình mô phỏng trong đó các thành phần của m ột hệ thống đồn gtiến hóa theo thời gian. Các phần đó có t hể là ch ủ thể hay đơn thuần chỉ là một nhân tố củam ột ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chứcChương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠ I HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ T HAY ĐỔI Chương 12:CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP CỦA SỰ THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC Giảng viên : TS. NG UYỄN HỮU LAM Trợ giản g : ThS. TRẦN H Ồ NG HẢI Nhóm 12 : NGUYỄN DI ỆU NGUYÊN KHANH NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ PHẠM ANH T UẤN (1973) PHẠM BÁ MI NH LỘC Lớp : MBA8 TP.Hồ Chí Minh – Tháng 6 Năm 2010Nhóm 12 1Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Chương 12: CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP C ỦA SỰ THA Y ĐỔI VÀ ĐỔ I MỚ I TỔ CHỨC Kevin J. DooleyKhoa học ph ức h ợp là từ dùng để m ô tả một nhóm rất rộng và đa dạn g về quan niệm , m ô hìnhvà phép ẩn dụ ph ục v ụ cho các thuộ c tính mang tính hệ thống và năn g động của các hệ thốngcó sự sốn g (t heo Gell-Mann, 1994; Hol lan d, 1995; Jantsch, 1980; Maturana và Varela, 1992;Prigo gin e và Stengers, 1984). Khoa học phức hợp bắt nguồn từ lý thuyết chun g về hệ thốngnhưn g cũng x ét đến các nguyên lý và đặc tính cơ bản của các hệ thống có sự sốn g, chẳn g hạnnhư việc tự tái tạo, sự h ình thành trật tự từ quyền lực, sự tự tổ chức, đồng tiến hóa v ới m ôitrường, tính phi tuyến tính, sự nổi trội và các kh ao khát riên g tư, các ch uẩn mực, biểu hiện,cũng như thực tại của con n gười (Lewin, 1992; Waldrop, 1992; An der son, 1999; Guastello,2002). Khoa học phức hợp đủ rộng và bao quát để bao gồm trong nó các quan điểm tích cựclẫn tiêu c ực ( S acey, 1999) và tạo ra nền tảng phon g phú cho sự phát triển cả về mặt lý t huyết tlẫn thực tiễn cho các nhà nghiên cứu cả định tính lẫn định lượng.Một yếu tố chun g trong tất cả các mô hình khoa học phứ c hợp chính là ch ún g trực tiếp kếthợp với chiều thời gian – do đó ch ún g trở nên rất thú vị đối với c ác nhà lý luận về t ổ chứcđang n gh iên cứu các hiện tượn g liên quan đến sự thay đổi, vì sự thay đổi ch ỉ có thể được địnhnghĩa và nghiên cứu thông qua thời gian. Thật ra, nó có thể là phần hấp dẫn của khoa họcphức hợp vì lý do là chỉ có một vài m ô hình của học th uyết tổ chức kết hợp với chiều thờigian theo một cách riên g biệt nào đó. Các mô hình khoa học phức hợp có x u hướn g vượt rangoài mức độ m ô tả tiến trình thông thường của các ho ạt động và sự kiện ; hơn n ữa cơ chếphát sinh tạo ra t hay đổi thườn g được đề c ập m ột cách chi tiết. Do vậy cá c m ô hình của khoahọc phức hợp thườn g có cá c đặc tính của cả lý t huy ết phương sai trong đó ch úng khái niệmhóa các liên kết nhân quả giữa các biến và – hoặc cấu trúc, và lý thuyết quá trình, ở chỗchún g trực tiếp trình bày làm thế nào m à các thay đổi theo thời gian có t hể xảy ra. Do đó, cácm ô hình khoa học phức hợp trả lời cho câu hỏi ‘v ì sao’ và ‘nh ư thế nào’ c ủa thay đổi tổ chức.Khoa họ c phứ c hợp – m ô hình lấy nguồn cảm hứn g từ thay đổi tổ ch ức có thể được phân làmbốn lĩnh v ực ch ung. Các m ô hình hệ thống thích ứng phức hợp là các m ô hình mô phỏng, ởđó các ch ủ thể theo đuổi m ục đích luận. Các chủ thể n ắm giữ các quy định v ề hoạt độn g quyđịnh làm thế nào chúng tương tác v ới môi trường, bao gồm nguồn lực và các chủ thể khác.Các chủ thể thường là khôn g đồn g nh ất, và chúng học được cách cải thiện sự ph ù h ợp củam ình qua thời gian. Các cơ cấu bên trong mô hình có x u hướn g trở nên phức tạp. Các m ôNhóm 12 2Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chứchình hệ thống thích ứn g ph ức hợp (CAS mô tả một phần của hệ thống (ch ủ thể, vật thể và )nguồn lực) và cách chúng tương tác với nhau. Các n guyên lý ch ủ yếu đều dựa trên khoa họcđiện toán và tâm lý học nh ận thức (và theo một chừn g mự c ít hơn, dựa trên các bộ môn khoahọc xã hội kh ác). Các nhà n gh iên cứu sử dụng các mô hình CAS theo cá ch diễn dịch, bởi họphải tạo ra m ột mô hình tiên quyết ban đầu và m ô phỏng về nó để n ghiên cứu về các thuộctính nổi bật và các m ẫu trong hệ thống.Mô hình điện toán là các m ô hình mô phỏng trong đó các thành phần của m ột hệ thống đồn gtiến hóa theo thời gian. Các phần đó có t hể là ch ủ thể hay đơn thuần chỉ là một nhân tố củam ột ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới tổ chức Tiểu luận quản trị Tiểu luận quản trị sự thay đổi Quản trị sự thay đổi Quản trị thay đổi Lý thuyết thay đổiTài liệu liên quan:
-
22 trang 493 1 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 274 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 250 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 197 0 0 -
144 trang 196 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0 -
7 trang 161 0 0