TIỂU LUẬN: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: các mục tiêu và quan điểm của đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010z TIỂU LUẬN: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010 Lời mở đầuCùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trườngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhu cầuvề giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai của ngànhgiầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu phân tích: “thực trạng hoạt động thương mạiquốc tế của nước ta trong nghành hàng giầy dép, các quan điểm mục tiêu của Đảngtrong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến2010 đối với nghành hàng này và các biện pháp thực hiện nó” là rất cần thiết để từđó chúng ta xây dựng được định hướng phát triển và phương hướng khắc phục khókhăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép những năm tới.phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm có ba phần chính:Chương I: Tình thế và thực trạng hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta trongngành hàng giầy dép.Chương II: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển thươngmại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010.Chương III: Các biện pháp phát triển ngành hàng giầy dép ở nước ta.Chương 1 Tình thế và thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của nước ta trong ngành hàng giầy dép** Về mặt xuất khẩuI. Kim ngạch xuất khẩuGiầy dép là mặt hàng có sự khác biệt so với những hàng hoá tiêu dùng khác ví dụnhư thực phẩm . Mặt hàng này chỉ phát triển được khi đời sống của nhân dân đã đạtđược một mức nhất định. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, những nămgần đây nước ta đang chuyển đổi mạnh mẽ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo kinh tế thịtrường. Nhờ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế này mà đời sống nhân dân được nâng caorõ rệt . Do đó, phát triển và mở rộng sản xuất hàng tiêu dùng có chất lượng cao làvấn đề được quan tâm hàng đầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và nhu cầu xuấtkhẩu.Sau khi nước ta tiến hành chính sách mở cửa vào năm 1992, ngành da giầy nước tađã có bước phát triển mạnh và trở thành một trong số những ngành có triển vọngxuất khẩu cao. Thời kỳ 1991-1993 xuất khẩu giầy dép đứng hàng thứ 10 trong số cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 1994 giầy dép đã vươn lên hàng thứ 6và hiện nay giầy dép đứng hàng thứ 3 trong số những mặt hàng xuất khẩu chỉ sau dầukhí và dệt may.Và từ đó ta cũng thấy một điều rõ ràng là lĩnh vực xuất khẩu giày dép hiện nay đangchiếm một phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Theo số liệucủa tổng công ty da giầy Việt Nam, năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 1,4tỷ USD, tăng 30% so với năm 1998. Góp phần vào sự tăng trưởng này là một hệthống các doanh nghiệp, công ty hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất giàydép nói chung và xuất khẩu giày dép nói riêng bao gồm:+ Doanh nghiệp quốc doanh trung ương chiếm 25% số lượng sản phẩm và 18,8%tổng kim ngạch xuất khẩu.+ Doanh nghiệp quốc doanh địa phương chiếm 19,5% số lượng sản phẩm và 14,5%tổng kim ngạch xuất khẩu.+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 37,5% số lượng sản phẩm và52,8% tổng kim ngạch xuất khẩu.Trong hệ thống doanh nghiệp sản xuất giày dép thì tổng công ty giầy da Việt Nam làđơn vị dẫn đầu trong vấn đề định hướng phát triển sản phẩm và tìm kiếm thị trườngxuất khẩu. Thị trường xuất khẩu của ta là khá rộng lớn nhưng do nguồn đầu vào cònthiếu nên đầu năm 1999, tổng công ty đã triển khai thực hiện dự án sắp xếp lại nhữngcơ sở sản xuất da ở phía bắc bao gồm:+ Tiếp nhận nhà máy thuộc da Nghệ An (đã ngừng sản xuất 10 năm nay).+ Tiến hành giải thể một số đơn vị sản xuất thuộc da ở phía Bắc, chuyển toàn bộtrang thiết bị vào nhà máy thuộc da Vinh để tập trung sản xuất đồng thời tiến hànhnhập khẩu bốn dây chuyền sản xuất da cao cấp của Italia, trang bị thêm cho nhà máynhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất của nhà máy.+ Cải tạo lại nhà xưởng, trang bị thêm một số thiết bị máy móc mới.Ngành giầy dép của ta đã có từ lâu đời nhưng trước đây chỉ chú trọng đến gia cônggiầy vải và giầy thể thao, giầy da chỉ được sản xuất với kỹ thuật lạc hậu để tiêu thụnội địa với số lượng không nhiều.Bên cạnh những công ty thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam hiện đang hoạt độngrất có hiệu quả, trong thời gian gần đây các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đangphát triển với quy mô lớn, số lượng và giá trị xuất khẩu ngày càng cao. Hiện nay ởnước ta có khoảng hơn 100 nhà máy sản xuất giầy trong đó chiếm phần lớn là cácdoanh nghiệp quốc doanh ngoài ra là xí nghiệp liên doanh, nhà máy tư nhân, xínghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài với số vốn đầu tưhàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010z TIỂU LUẬN: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010 Lời mở đầuCùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trườngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhu cầuvề giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai của ngànhgiầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu phân tích: “thực trạng hoạt động thương mạiquốc tế của nước ta trong nghành hàng giầy dép, các quan điểm mục tiêu của Đảngtrong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến2010 đối với nghành hàng này và các biện pháp thực hiện nó” là rất cần thiết để từđó chúng ta xây dựng được định hướng phát triển và phương hướng khắc phục khókhăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép những năm tới.phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm có ba phần chính:Chương I: Tình thế và thực trạng hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta trongngành hàng giầy dép.Chương II: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển thươngmại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010.Chương III: Các biện pháp phát triển ngành hàng giầy dép ở nước ta.Chương 1 Tình thế và thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của nước ta trong ngành hàng giầy dép** Về mặt xuất khẩuI. Kim ngạch xuất khẩuGiầy dép là mặt hàng có sự khác biệt so với những hàng hoá tiêu dùng khác ví dụnhư thực phẩm . Mặt hàng này chỉ phát triển được khi đời sống của nhân dân đã đạtđược một mức nhất định. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, những nămgần đây nước ta đang chuyển đổi mạnh mẽ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo kinh tế thịtrường. Nhờ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế này mà đời sống nhân dân được nâng caorõ rệt . Do đó, phát triển và mở rộng sản xuất hàng tiêu dùng có chất lượng cao làvấn đề được quan tâm hàng đầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và nhu cầu xuấtkhẩu.Sau khi nước ta tiến hành chính sách mở cửa vào năm 1992, ngành da giầy nước tađã có bước phát triển mạnh và trở thành một trong số những ngành có triển vọngxuất khẩu cao. Thời kỳ 1991-1993 xuất khẩu giầy dép đứng hàng thứ 10 trong số cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 1994 giầy dép đã vươn lên hàng thứ 6và hiện nay giầy dép đứng hàng thứ 3 trong số những mặt hàng xuất khẩu chỉ sau dầukhí và dệt may.Và từ đó ta cũng thấy một điều rõ ràng là lĩnh vực xuất khẩu giày dép hiện nay đangchiếm một phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Theo số liệucủa tổng công ty da giầy Việt Nam, năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 1,4tỷ USD, tăng 30% so với năm 1998. Góp phần vào sự tăng trưởng này là một hệthống các doanh nghiệp, công ty hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất giàydép nói chung và xuất khẩu giày dép nói riêng bao gồm:+ Doanh nghiệp quốc doanh trung ương chiếm 25% số lượng sản phẩm và 18,8%tổng kim ngạch xuất khẩu.+ Doanh nghiệp quốc doanh địa phương chiếm 19,5% số lượng sản phẩm và 14,5%tổng kim ngạch xuất khẩu.+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 37,5% số lượng sản phẩm và52,8% tổng kim ngạch xuất khẩu.Trong hệ thống doanh nghiệp sản xuất giày dép thì tổng công ty giầy da Việt Nam làđơn vị dẫn đầu trong vấn đề định hướng phát triển sản phẩm và tìm kiếm thị trườngxuất khẩu. Thị trường xuất khẩu của ta là khá rộng lớn nhưng do nguồn đầu vào cònthiếu nên đầu năm 1999, tổng công ty đã triển khai thực hiện dự án sắp xếp lại nhữngcơ sở sản xuất da ở phía bắc bao gồm:+ Tiếp nhận nhà máy thuộc da Nghệ An (đã ngừng sản xuất 10 năm nay).+ Tiến hành giải thể một số đơn vị sản xuất thuộc da ở phía Bắc, chuyển toàn bộtrang thiết bị vào nhà máy thuộc da Vinh để tập trung sản xuất đồng thời tiến hànhnhập khẩu bốn dây chuyền sản xuất da cao cấp của Italia, trang bị thêm cho nhà máynhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất của nhà máy.+ Cải tạo lại nhà xưởng, trang bị thêm một số thiết bị máy móc mới.Ngành giầy dép của ta đã có từ lâu đời nhưng trước đây chỉ chú trọng đến gia cônggiầy vải và giầy thể thao, giầy da chỉ được sản xuất với kỹ thuật lạc hậu để tiêu thụnội địa với số lượng không nhiều.Bên cạnh những công ty thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam hiện đang hoạt độngrất có hiệu quả, trong thời gian gần đây các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đangphát triển với quy mô lớn, số lượng và giá trị xuất khẩu ngày càng cao. Hiện nay ởnước ta có khoảng hơn 100 nhà máy sản xuất giầy trong đó chiếm phần lớn là cácdoanh nghiệp quốc doanh ngoài ra là xí nghiệp liên doanh, nhà máy tư nhân, xínghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài với số vốn đầu tưhàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược phát triển thương mại quan điểm của Đảng xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0