Danh mục

Tiểu luận: CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE)

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.79 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung; - Chia đối tượng thành các phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượngNội dung: Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP CAO HỌC CNTTQM KHÓA 6 Bài tiểu luận Bộ môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC Đề tài: CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE)Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH Hoàng KiếmHọc viên: Lê Hoài NamMã học viên: CH1101106 1 Mục lụcI. Tóm tắt nội dung 40 nguyên tắc sáng tạo trong khoa học ................................. 3II. Giới thiệu về lịch sử của smarphone (điện thoại thông minh) ......................11III. Phân tích sự phát triển smartphone bằng cách áp dụng các thủ thuật sáng tạokhoa học ...............................................................................................................15IV. Áp dụng phương pháp sáng tạo để nghĩ ra smartphone cho tương lai ..........18V. Kết luận .......................................................................................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..……18 2 I. Tóm tắt nội dung 40 nguyên tắc sáng tạo trong khoa học 1. Nguyên tắc phân nhỏNội dung;- Chia đối tượng thành các phần độc lập.- Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.- Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng 2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượngNội dung:Tách phần gây phiền phức (tính chất phiền phức) hayngược lại, tách phần duy nhất cần thiết (tính chất cần thiết) ra khỏi đốitượng. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộNội dung- Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) cócấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.- Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau- Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất củacông việc 4. Nguyên tắc phản đối xứngNội dung:- Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng(nói chung làm giảm bậc đối xứng) 5. n tắ t ợNội dung- ết hợp các đối tượng đồng nhất ho c các đối tượng d ng cho các hoạtđộng kế cận.- ết hợp về m t thời gian các hoạt động đồng nhất ho c kế cận. 3 6. Nguyên tắc vạn nănNội dung:Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sựtham gia của đối tượng khác. 7. Nguyên tắ “ ứa tron ”Nội dung- Một đối tượng được đ t bên trong đối tượng khác và bản thân nó lạichứa đối tượng thứ ba ...- Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. 8. Nguyên tắc phản trọn lượngNội dung- B trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượngkhác, có lực nâng.- B trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sửdụng các lực thủy động, khí động... 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộNội dung- Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phépho c không mong muốn khi đối tượng làm việc (ho c gây ứng suất trướcđể khi làm việc sẽ d ng ứng suất ngược lại ). 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộNội dung- Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn ho c từng phần, đối vớiđối tượng.- Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị tríthuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 11. Nguyên tắc dự phòng.Nội dung- B đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các 4phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 12. Nguyên tắ đẳng thNội dung- Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đốitượng 13. Nguyên tắ đảo n ượcNội dung:- Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại (ví dụ:không làm nóng mà làm lạnh đối tượng).- Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thànhđứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.- Lật ngược đối tượng 14. n tắ tr n oNội dung- Chuyển những phần th ng của đối tượng thành cong, m t ph ng thànhm t cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.- ử dụng các con lăn, viên bi, v ng xoắn.- Chuyển sang chuyển động uay, sử dụng lực ly tâm. 15. Nguyên tắ lin độngNội dung- Cần thay đổi các đ t trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài saocho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.- Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển vớinhau. 16. Nguyên tắc giải “t i ” oặ “t ừa”Nội dung- Nếu như khó nhận được 100% hiệu uả cần thiết, nên nhận ít hơn ho cnhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễgiải hơn. 5 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khácNội dung- Những khó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: