Tiểu luận: Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang phát triển & kém phát triển(LDCs)
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang phát triển & kém phát triển(LDCs) trình bày các chinh sách ưu đãi dành cho các nước đang phát triển. Theo nghĩa rộng, S&D là các điều khoản của WTO liên quan đến những yếu tố đối xử đặc biệt và phân biệt, bao gồm “quyền lợi và ưu đãi áp dụng cho các nước thành viên đang phát triển và kém phát triển (LDCs)” mà không bao gồm các nước phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang phát triển & kém phát triển(LDCs)Đề tài:Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang pháttriển & kém phát triển(LDCs) Nhóm thực hiện : Anh2- K43 -LuậtKDQT– 1. Nguyễn Thị Ngọc Bích– 2. Phạm Thanh Thuỷ– 3. Phạm Thị Hồng Hạnh– 4. Đỗ Thị Thuý Kiên Phần II: S&D• S&D là gì ? – Theo nghĩa rộng, S&D là các điều khoản của WTO liên quan đến những yếu tố đối xử đặc biệt và phân biệt, bao gồm “quyền lợi và ưu đãi áp dụng cho các nước thành viên đang phát triển và kém phát triển (LDCs)” mà không bao gồm các nước phát triển. – Những điều khoản này này mang đến cho các nước đang phát triển và LDCs khả năng tiếp cận thuận lợi hơn thị trường các nước công nghiệp và cho phép các nước này có quyền quyết định đối với thị trường nội địa của mình. Phần II: S&D2. Tại sao cần phải có S&D ? Nhiều nước đang phát triển và LDCs có thể không nhận được nhiều lợi ích từ các vòng đàm phán thương mại đa phương như mong đợi và rất ít trong số các nước này thực sự tham gia có hiệu quả vào trong quá trình WTO. Phần II: Các điều khoản có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs Các vòng đàm phán thương mại chủ yếu giảm thuế nhiều hơn cho các sản phẩm xuất khẩu của các nước công nghiệp hơn là cho các sản phẩm xuất khẩu của các nước đang phát triển & LDCs. Nhóm các nước đang phát triển & LDCs đặc biệt bị cản trở trong quá trình đàm phán giảm thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu của mình. Các nước đang phát triển và LDCs có rất ít thứ để đưa ra chào trong vòng đàm phán thương mại đa phương. Khả năng tham gia hiệu quả vào WTO bị cản trở bởi cán cân lực lượng hạn chế của họ, do các yếu tố như quy mô nhỏ bé của nền kinh tế, số lượng các mặt hàng xuất khẩu hạn chế, khả năng dễ bị tổn thương trước những cú sốc về điều kiện thương mại, các vấn đề về các cân thanh toán, năng lựcPhần II: Các điều khoản có tính chấtưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs3. Mục tiêu của S&D: Cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường của các nước hưởng lợi ( các nước đang và LDCs)Miển trừ cho các nước đang phát triển và LDCs khỏi các nguyên tắc thương mại đa phương vì vậy mang lại cho các nước này sự linh hoạt trong việc áp dụng các biện pháp thương mại và liên quan đến thương mạiPhần II: Các điều khoản có tính chấtưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs3. Quá trình phát triển của S&D Gồm 3 giai đoạn: o Giai đoạn 1 : Trước vòng đàm phán Uruguay o Giai đoạn 2 : Vòng đàm phán Uruguay o Giai đoạn 3 : Sau vòng đàm phán UruguayPhần II: Các điều khoản có tính chất ưuđãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs Giai đoạn 1: Trước vòng đàm phán Uruguay Vòng Tokyo 1973-1979 Thoả thuận khung về đối xử và ưu đãI và khác biệt, Giai đoạn 2 : Vòng đàm phán Uruguay Giai đoạn 3: Sau vòng đàm phán Uruguay Phần III: Nội dung của S&D Nhóm I: Các biện pháp đơn phương của các nướccho phép nhập khẩu từ các nước đang phát triển trên cơsở ưu đãi; Nhóm II: Dành ưu tiên hàng đầu trong đàm phánthương mại cho việc giảm và loại bỏ thuế MFN đối vớihàng hoá xuất khẩu chính của các nước đang phát triểnvà LDCs; Nhóm III: Dành đối xử S&D cho các nước đangphát triển & LDCs trong việc hạn chế về hạn ngạch; thủtục cấp giấy phếp nhập khẩu và các biệ pháp bảo vệkhẩn khấp ( các biện pháp tự về, các biện pháp đốikháng, các biện pháp chống bán phá giá) Phần III: Nội dung của S&DA. NhómI nhóm 1 GSP (1.1) Thoả thuận tạo tạo điềù kiện tiếp cận thị trường(1.1)Nhóm I nhóm 2 Hoạt động các nước phát triển (2.1) Hoạt động các nước đang phát triển (2.2) nhóm 3 Các hạn chế định lượng và hạn chế khác(3.1) Các biện pháp bảo vệ: hoạt động tự vệ , các biện pháp đối kháng, chống bán phá giá (3.2) Phần III: Nội dung của S&DNhóm 1: Các biện pháp đơn phương của các nước phát triển cho phép các nước đang phát triển NK trên cơ sở ưu đãi1.1. Thệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập- GSP a) GSP(Generalized system of preference) là gì ?o Là hệ thống theo đó các nước phát triển(gọi là nước cho hưởng) cho các nước đang phát triển (gọi là nước được hưởng) hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm hoặc miễn thuế. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân biệt và không đòi hỏi bất cứ nghĩa vụ nào từ phía nước đang phát triển;o GSP là kết quả cuộc đàm phán liên chính phủ dưới sự bảo trợ UNCTAD;o Mỗi quốc gia xây dựn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang phát triển & kém phát triển(LDCs)Đề tài:Các quy định có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang pháttriển & kém phát triển(LDCs) Nhóm thực hiện : Anh2- K43 -LuậtKDQT– 1. Nguyễn Thị Ngọc Bích– 2. Phạm Thanh Thuỷ– 3. Phạm Thị Hồng Hạnh– 4. Đỗ Thị Thuý Kiên Phần II: S&D• S&D là gì ? – Theo nghĩa rộng, S&D là các điều khoản của WTO liên quan đến những yếu tố đối xử đặc biệt và phân biệt, bao gồm “quyền lợi và ưu đãi áp dụng cho các nước thành viên đang phát triển và kém phát triển (LDCs)” mà không bao gồm các nước phát triển. – Những điều khoản này này mang đến cho các nước đang phát triển và LDCs khả năng tiếp cận thuận lợi hơn thị trường các nước công nghiệp và cho phép các nước này có quyền quyết định đối với thị trường nội địa của mình. Phần II: S&D2. Tại sao cần phải có S&D ? Nhiều nước đang phát triển và LDCs có thể không nhận được nhiều lợi ích từ các vòng đàm phán thương mại đa phương như mong đợi và rất ít trong số các nước này thực sự tham gia có hiệu quả vào trong quá trình WTO. Phần II: Các điều khoản có tính chất ưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs Các vòng đàm phán thương mại chủ yếu giảm thuế nhiều hơn cho các sản phẩm xuất khẩu của các nước công nghiệp hơn là cho các sản phẩm xuất khẩu của các nước đang phát triển & LDCs. Nhóm các nước đang phát triển & LDCs đặc biệt bị cản trở trong quá trình đàm phán giảm thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu của mình. Các nước đang phát triển và LDCs có rất ít thứ để đưa ra chào trong vòng đàm phán thương mại đa phương. Khả năng tham gia hiệu quả vào WTO bị cản trở bởi cán cân lực lượng hạn chế của họ, do các yếu tố như quy mô nhỏ bé của nền kinh tế, số lượng các mặt hàng xuất khẩu hạn chế, khả năng dễ bị tổn thương trước những cú sốc về điều kiện thương mại, các vấn đề về các cân thanh toán, năng lựcPhần II: Các điều khoản có tính chấtưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs3. Mục tiêu của S&D: Cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường của các nước hưởng lợi ( các nước đang và LDCs)Miển trừ cho các nước đang phát triển và LDCs khỏi các nguyên tắc thương mại đa phương vì vậy mang lại cho các nước này sự linh hoạt trong việc áp dụng các biện pháp thương mại và liên quan đến thương mạiPhần II: Các điều khoản có tính chấtưu đãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs3. Quá trình phát triển của S&D Gồm 3 giai đoạn: o Giai đoạn 1 : Trước vòng đàm phán Uruguay o Giai đoạn 2 : Vòng đàm phán Uruguay o Giai đoạn 3 : Sau vòng đàm phán UruguayPhần II: Các điều khoản có tính chất ưuđãi và khác biệt dành cho các nước đang và LDCs Giai đoạn 1: Trước vòng đàm phán Uruguay Vòng Tokyo 1973-1979 Thoả thuận khung về đối xử và ưu đãI và khác biệt, Giai đoạn 2 : Vòng đàm phán Uruguay Giai đoạn 3: Sau vòng đàm phán Uruguay Phần III: Nội dung của S&D Nhóm I: Các biện pháp đơn phương của các nướccho phép nhập khẩu từ các nước đang phát triển trên cơsở ưu đãi; Nhóm II: Dành ưu tiên hàng đầu trong đàm phánthương mại cho việc giảm và loại bỏ thuế MFN đối vớihàng hoá xuất khẩu chính của các nước đang phát triểnvà LDCs; Nhóm III: Dành đối xử S&D cho các nước đangphát triển & LDCs trong việc hạn chế về hạn ngạch; thủtục cấp giấy phếp nhập khẩu và các biệ pháp bảo vệkhẩn khấp ( các biện pháp tự về, các biện pháp đốikháng, các biện pháp chống bán phá giá) Phần III: Nội dung của S&DA. NhómI nhóm 1 GSP (1.1) Thoả thuận tạo tạo điềù kiện tiếp cận thị trường(1.1)Nhóm I nhóm 2 Hoạt động các nước phát triển (2.1) Hoạt động các nước đang phát triển (2.2) nhóm 3 Các hạn chế định lượng và hạn chế khác(3.1) Các biện pháp bảo vệ: hoạt động tự vệ , các biện pháp đối kháng, chống bán phá giá (3.2) Phần III: Nội dung của S&DNhóm 1: Các biện pháp đơn phương của các nước phát triển cho phép các nước đang phát triển NK trên cơ sở ưu đãi1.1. Thệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập- GSP a) GSP(Generalized system of preference) là gì ?o Là hệ thống theo đó các nước phát triển(gọi là nước cho hưởng) cho các nước đang phát triển (gọi là nước được hưởng) hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm hoặc miễn thuế. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân biệt và không đòi hỏi bất cứ nghĩa vụ nào từ phía nước đang phát triển;o GSP là kết quả cuộc đàm phán liên chính phủ dưới sự bảo trợ UNCTAD;o Mỗi quốc gia xây dựn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận luật quốc tế Điều khoản WTO Ưu đãi nước kém phát triển Ưu đãi nước đang phát triển Đàm phán thương mại Đàm phán thương mại đa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đàm Phán Để Giành Lợi Thế
0 trang 94 0 0 -
140 trang 59 1 0
-
38 trang 55 0 0
-
Các lễ nghi trong đàm phán thương mại
4 trang 52 0 0 -
39 trang 50 0 0
-
90 trang 48 1 0
-
70 trang 48 0 0
-
101 cách đàm phán trong kinh doanh
149 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế: Chương 2 - TSLêThịViệtNga
50 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế: Chương 3 - TSLêThịViệtNga
32 trang 47 0 0