TIỂU LUẬN: CÁC YẾU TÔ XÁC ĐỊNH TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG NỀN KINH TẾ
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ: Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc UNIDO “công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó 1 cách có hệ thống và có phương pháp. Theo uỷ ban kinh tế-xã hội châu á-thái bình dương “công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CÁC YẾU TÔ XÁC ĐỊNH TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG NỀN KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI KINH TẾ VĨ MÔ 2 CÁC YẾU TÔ XÁC ĐỊNH TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG NỀN KINH TẾ Thứ 5, ngày 17 tháng 5 năm 2012 CHƯƠNG 1: TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ I. Khái niệm: 1. Công nghệ: - Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc UNIDO “công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó 1 cách có hệ thống và có phương pháp. - Theo uỷ ban kinh tế-xã hội châu á-thái bình dương “công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cáp dịch vụ. - Trong luật khoa học và công nghệ việt nam “công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành các sản phẩm Cuối cùng “Công nghệ là tất cả những gì biến đổi đầu vào thành đầu ra” 2. R&D và tiến bộ công nghệ: - R&D là từ viết tắt của research & development - nghiên cứu và phát triển; một trong những chìa khóa thành công của nhiều tập đoàn, công ty lớn trên thế giới. Nghiên cứu và phát triển bao gồm việc đầu tư, tiến hành và/ hoặc mua bán các nghiên cứu, công nghệ mới phục cụ cho quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Công tác nghiên cứu và phát triển cũng nhằm khám phá những tri thức mới về các sản phẩm, quá trình, và dịch vụ, sau đó áp dụng những tri thức đó để tạo ra sản phẩm, quá trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc của thị trường tốt hơn. - Tiến bộ công nghệ (TBCN) theo định nghĩa đơn giản nhất là những tiến bộ trong kiến thức công nghệ dẫn đến sự dịch chuyển trong hàm sản xuất để với một tập hợp đầu vào đã cho có thể sản xuất nhiều đầu ra hơn. Điều này có nghĩa là sự dịch chuyển hàm sản xuất theo thời gian phản ảnh hiệu quả lớn hơn trong việc kết hợp các đầu vào. Tuy nhiên nếu chúng ta nghĩ đến sản lượng như một tập hợp những dịch vụ cơ bản đem đến từ những hàng hóa sản xuất ra trong nền kinh tế, thì ta có thể nghĩ đến tiến bộ công nghệ như việc dẫn đến sự gia tăng sản lượng tương ứng với những số lượng vốn và lao động cho trước không đổi. II. Các phương pháp đo lường tiến bộ công nghệ: Theo truyền thống có 2 phương pháp đo lường TBCN ( hay TFP) từ mô hình Solow là: - Phương pháp hạch toán tăng trưởng. - Phương pháp hồi quy tăng trưởng. Tuy nhiên phương pháp này có hạn chế là giả thiết rằng quá trình sản xuất là hoàn toàn hiệu quả do đó TBCN (hay TFP) bằng hiệu giữa tăng trưởng đầu ra và đầu vào. Phương pháp mới đo lường TBCN Giả thiết quá trình sản xuất hiệu quả không hoàn toàn chính xác. Để khắc phục nhược điểm đó, các phương pháp sau được đề xuất: - Phương pháp hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. - Phương pháp bao dữ liệu. - Phương pháp quy hoạch với ràng buộc ngẫu nhiên. III. Vai trò của R&D và mức chi tiêu cho R&D: 1. Đối với công nghệ: - Việc nghiên cứu, tìm kiếm công nghệ sản xuất, chế biến tối ưu để cho ra đời sản phẩm (cả cũ lẫn mới) với chất lượng và giá thành tối ưu cũng là một trong những vai trò quan trọng của bộ phận R&D. Ví dụ, công nghệ lên men tự nhiên khác với công nghệ thủy phân bằng a-xít trong sản xuất nước tương, công nghệ sản xuất bia tươi khác với bia “luộc”, công nghệ pha chế hương liệu trong ngành thức uống… - Nghiên cứu - phát triển công nghệ bao gồm cả hoạt động “tình báo công nghệ”, nghiên cứu bí quyết công nghệ của đối thủ để bắt chước hoặc phát triển công nghệ mới cho mình. 2. Đối với doanh nghiệp: Đối với bên trong doanh nghiệp: Tạo ra sản phẩm mới Cải thiện năng suất Giảm chi phí Đối với bên ngoài: Tăng cường khả năng cạnh tranh của DN Có trách nhiệm với môi trường Đảm bảo an toàn trong tiêu dùng Đáp ứng nhanh chóng trước những thay đổi công nghệ, nguồn lực, chính sách… Hỗ trợ cho quản trị chiến lược 3. Mức chi tiêu cho R&D: - Chi tiêu cho R&D công nghiệp chiếm từ 2 đến 3% GDP tại mỗi nước thuộc 5 nước giàu ( Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nhật và Anh). - Khoảng 75% trong số xấp xỉ 1 triệu nhà khoa học và nhà nghiên cứu Hoa Kỳ làm việc trong lĩnh vực R&D là do các công ty tuyển dụng. - Chi tiêu R&D của các công ty Hoa Kỳ bằng 20% trong chi tiêu của họ cho đầu tư gộp và hơn 60% trong chi tiêu của họ cho đầu tư ròng. IV. Vai trò của TBCN đối với phát triển kinh tế: - Ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, mức tăng trưởng dường như phụ thuộc cứng nhắc vào khả năng tiếp thu và sử dụng một cách hiệu quả công nghệ. Tiếp thu công nghệ nước ngoài tạo ra một bước rất quan trọng để cải tiến khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước, cũng như quốc tế. - Hoàn thiện và phát triển công nghệ đã tăng cường khả năng công nghệ của các nước đang phát triển. Các biện pháp hỗ trợ như khuyến khích tài chính là cần thiết để thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu và phát triển, nâng cao trình độ công nghệ thông qua kiểm tra chất lượng, thử nghiệm và huấn luyện công nghệ. Trong phương diện này, đầu tư đào tạo nhân lực kỹ thuật là quan trọng, đặc biệt là đầu tư phát triển hệ thống giáo dục khoa học kết hợp với trương trình huấn luyện thực tế một cách hiệu quả và linh hoạt. - Trong giai đoạn phát triển tương đối cao, tới một thời điểm nào đó, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sẽ phụ thuộc mạnh mẽ vào các tiến bộ khoa học và công nghệ thể hiện qua số các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CÁC YẾU TÔ XÁC ĐỊNH TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG NỀN KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI KINH TẾ VĨ MÔ 2 CÁC YẾU TÔ XÁC ĐỊNH TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG NỀN KINH TẾ Thứ 5, ngày 17 tháng 5 năm 2012 CHƯƠNG 1: TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ I. Khái niệm: 1. Công nghệ: - Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc UNIDO “công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó 1 cách có hệ thống và có phương pháp. - Theo uỷ ban kinh tế-xã hội châu á-thái bình dương “công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cáp dịch vụ. - Trong luật khoa học và công nghệ việt nam “công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành các sản phẩm Cuối cùng “Công nghệ là tất cả những gì biến đổi đầu vào thành đầu ra” 2. R&D và tiến bộ công nghệ: - R&D là từ viết tắt của research & development - nghiên cứu và phát triển; một trong những chìa khóa thành công của nhiều tập đoàn, công ty lớn trên thế giới. Nghiên cứu và phát triển bao gồm việc đầu tư, tiến hành và/ hoặc mua bán các nghiên cứu, công nghệ mới phục cụ cho quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Công tác nghiên cứu và phát triển cũng nhằm khám phá những tri thức mới về các sản phẩm, quá trình, và dịch vụ, sau đó áp dụng những tri thức đó để tạo ra sản phẩm, quá trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc của thị trường tốt hơn. - Tiến bộ công nghệ (TBCN) theo định nghĩa đơn giản nhất là những tiến bộ trong kiến thức công nghệ dẫn đến sự dịch chuyển trong hàm sản xuất để với một tập hợp đầu vào đã cho có thể sản xuất nhiều đầu ra hơn. Điều này có nghĩa là sự dịch chuyển hàm sản xuất theo thời gian phản ảnh hiệu quả lớn hơn trong việc kết hợp các đầu vào. Tuy nhiên nếu chúng ta nghĩ đến sản lượng như một tập hợp những dịch vụ cơ bản đem đến từ những hàng hóa sản xuất ra trong nền kinh tế, thì ta có thể nghĩ đến tiến bộ công nghệ như việc dẫn đến sự gia tăng sản lượng tương ứng với những số lượng vốn và lao động cho trước không đổi. II. Các phương pháp đo lường tiến bộ công nghệ: Theo truyền thống có 2 phương pháp đo lường TBCN ( hay TFP) từ mô hình Solow là: - Phương pháp hạch toán tăng trưởng. - Phương pháp hồi quy tăng trưởng. Tuy nhiên phương pháp này có hạn chế là giả thiết rằng quá trình sản xuất là hoàn toàn hiệu quả do đó TBCN (hay TFP) bằng hiệu giữa tăng trưởng đầu ra và đầu vào. Phương pháp mới đo lường TBCN Giả thiết quá trình sản xuất hiệu quả không hoàn toàn chính xác. Để khắc phục nhược điểm đó, các phương pháp sau được đề xuất: - Phương pháp hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. - Phương pháp bao dữ liệu. - Phương pháp quy hoạch với ràng buộc ngẫu nhiên. III. Vai trò của R&D và mức chi tiêu cho R&D: 1. Đối với công nghệ: - Việc nghiên cứu, tìm kiếm công nghệ sản xuất, chế biến tối ưu để cho ra đời sản phẩm (cả cũ lẫn mới) với chất lượng và giá thành tối ưu cũng là một trong những vai trò quan trọng của bộ phận R&D. Ví dụ, công nghệ lên men tự nhiên khác với công nghệ thủy phân bằng a-xít trong sản xuất nước tương, công nghệ sản xuất bia tươi khác với bia “luộc”, công nghệ pha chế hương liệu trong ngành thức uống… - Nghiên cứu - phát triển công nghệ bao gồm cả hoạt động “tình báo công nghệ”, nghiên cứu bí quyết công nghệ của đối thủ để bắt chước hoặc phát triển công nghệ mới cho mình. 2. Đối với doanh nghiệp: Đối với bên trong doanh nghiệp: Tạo ra sản phẩm mới Cải thiện năng suất Giảm chi phí Đối với bên ngoài: Tăng cường khả năng cạnh tranh của DN Có trách nhiệm với môi trường Đảm bảo an toàn trong tiêu dùng Đáp ứng nhanh chóng trước những thay đổi công nghệ, nguồn lực, chính sách… Hỗ trợ cho quản trị chiến lược 3. Mức chi tiêu cho R&D: - Chi tiêu cho R&D công nghiệp chiếm từ 2 đến 3% GDP tại mỗi nước thuộc 5 nước giàu ( Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nhật và Anh). - Khoảng 75% trong số xấp xỉ 1 triệu nhà khoa học và nhà nghiên cứu Hoa Kỳ làm việc trong lĩnh vực R&D là do các công ty tuyển dụng. - Chi tiêu R&D của các công ty Hoa Kỳ bằng 20% trong chi tiêu của họ cho đầu tư gộp và hơn 60% trong chi tiêu của họ cho đầu tư ròng. IV. Vai trò của TBCN đối với phát triển kinh tế: - Ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, mức tăng trưởng dường như phụ thuộc cứng nhắc vào khả năng tiếp thu và sử dụng một cách hiệu quả công nghệ. Tiếp thu công nghệ nước ngoài tạo ra một bước rất quan trọng để cải tiến khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước, cũng như quốc tế. - Hoàn thiện và phát triển công nghệ đã tăng cường khả năng công nghệ của các nước đang phát triển. Các biện pháp hỗ trợ như khuyến khích tài chính là cần thiết để thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu và phát triển, nâng cao trình độ công nghệ thông qua kiểm tra chất lượng, thử nghiệm và huấn luyện công nghệ. Trong phương diện này, đầu tư đào tạo nhân lực kỹ thuật là quan trọng, đặc biệt là đầu tư phát triển hệ thống giáo dục khoa học kết hợp với trương trình huấn luyện thực tế một cách hiệu quả và linh hoạt. - Trong giai đoạn phát triển tương đối cao, tới một thời điểm nào đó, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sẽ phụ thuộc mạnh mẽ vào các tiến bộ khoa học và công nghệ thể hiện qua số các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận phát triển công nghệ ứng dụng công nghệ phát triển kinh tế kinh tế Việt Nam tiến bộ công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 515 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 305 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 253 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0