Danh mục

TIỂU LUẬN: CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.55 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn bộ nội dung các cam kết của VN trong WTO (bản tiếng Việt) bao gồm: - Gần 300 trang tài liệu báo cáo gia nhập và 900 trang chứa biểu cam kết thuế quan của các văn kiện liên quan đến cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nghị định thư gia nhập, Báo cáo của Ban Công tác, Biểu cam kết về thương mại hàng hóa và Biểu cam kết về thương mại dịch vụ.Trong đó, bộ tài liệu thứ nhất dài 294 trang, bao gồm : - Phần giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BỘ MÔN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN:CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN VĂN ĐỨC LỚP : K09401 NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 16 TP. HỒ CHÍ MINH 29/12/2011 CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAMToàn bộ nội dung các cam kết của VN trong WTO (bản tiếng Việt) bao gồm: - Gần 300 trang tài liệu báo cáo gia nhập và 900 trang chứa biểu cam kết thuế quan của các văn kiện liên quan đến cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), - Nghị định thư gia nhập, Báo cáo của Ban Công tác, - Biểu cam kết về thương mại hàng hóa và Biểu cam kết về thương mại dịch vụ.Trong đó, bộ tài liệu thứ nhất dài 294 trang, bao gồm : - Phần giới thiệu chung; - Danh sách các tài liệu mà Việt Nam đã cung cấp cho Ban Công tác; - Các chính sách kinh tế (tiền tệ, ngân sách, ngoại hối, thanh toán, đầu tư, tư nhân hoá và cổ phần hoá, chính sách giá cả...); - Các chính sách ảnh hưởng đến thương mại hàng hoá (quyền kinh doanh, nhập khẩu, thuế quan, phí và lệ phí, hải quan, mua sắm Chính phủ, mua bán máy bay dân dụng...); - Cuyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại; - Các hiệp định thương mại...Bộ tài liệu thứ hai dày 880 trang, liệt kê chi tiết thuế nhập khẩu của gần 10.000nhóm hàng hoá. Tóm tắt cơ bản về cam kết WTO của Việt Nam1. Nội dung của Biểu cam kết dịch vụ Biểu cam kết dịch vụ gồm 3 phần: cam kết chung, cam kết cụ thể và danhmục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN). Phần cam kết chung bao gồm các cam kết được áp dụng chung cho tất cảcam kết dịch vụ. Mỗi dịch vụ đưa ra trong Biểu cam kết như dịch vụ viễn thông,dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ vận tải, v..v sẽ có nội dung cam kếtcụ thể áp dụng riêng cho dịch vụ đó. Nội dung cam kết thể hiện mức độ mở cửa thịtrường đối với từng dịch vụ và mức các ngành và phân ngành dịch vụ đưa vào Biểucam kết dịch vụ. Phần này chủ yếu đề cập tới những vấn đề kinh tế - thương mạitổng quát như các quy định về chế độ đầu tư, hình thức thành lập doanh nghiệp,thuê đất, các biện pháp về thuế, trợ cấp cho doanh nghiệp trong nước v.v… Phần cam kết cụ thể bao gồm các cam kết được áp dụng cho từng dịch vụđưa vào Biểu độ đối xử quốc gia dành cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài trongdịch vụ đó. Danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc liệt kê các biện phápđược duy trì để bảo lưu việc vi phạm nguyên tắc MFN đối với những dịch vụ códuy trì biện pháp miễn trừ. Theo quy định của GATS, một thành viên được vi phạmnguyên tắc MFN nếu thành viên đó đưa biện pháp vi phạm vào danh mục các biệnpháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc và được các Thành viên WTO chấp thuận. GATS quy định 4 phương thức cung cấp dịch vụ, bao gồm: 1) cung cấp quabiên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện diện thương mại; 4) hiện diện thểnhân. Phương thức cung cấp qua biên giới (gọi tắt là Phương thức 1) là phươngthức theo đó dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một Thành viên này sang lãnhthổ của một Thành viên khác, tức là không có sự di chuyển của người cung cấp vàngười tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ của nhau. Ví dụ, các dịch vụ tư vấn có thểcung cấp theo phương thức này. Phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ (gọi tắt là Phương thức 2) là phươngthức theo đó người tiêu dùng của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ của mộtThành viên khác để tiêu dùng dịch vụ. Ví dụ, khách du lịch nước ngoài sang ViệtNam. Phương thức hiện diện thương mại (gọi tắt là Phương thức 3) là phương thứctheo đó nhà cung cấp dịch vụ của một Thành viên thiết lập các hình thức hiện diệnnhư công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnhthổ của một Thành viên khác để cung cấp dịch vụ. Ví dụ, ngân hàng Hoa Kỳ thànhlập chi nhánh để kinh doanh tại Việt Nam. Phương thức hiện diện thể nhân (gọi tắt là Phương thức 4) là phương thứctheo đó thể nhân cung cấp dịch vụ của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ củamột Thành viên khác để cung cấp dịch vụ. Ví dụ, các nghệ sĩ nước ngoài sang ViệtNam biểu diễn nghệ thuật.Các Thành viên không đưa ra bất cứ hạn chế nào về tiếp cận thị trường hay đối xửquốc gia đối với một hoặc nhiều dịch vụ hay đối với một hoặc nhiều phương thứccung cấp dịch vụ. Khi đó, các Thành viên sẽ thể hiện trong Biểu cam kết của mìnhcụm từ “Không hạn chế” vào các cột và phương thức cung cấp dịch vụ thích hợp.Tuy vậy, các hạn chế được liệt kê trong phần cam kết chung vẫn được áp dụng 2. Biểu cam kết về Hàng hoá của Việt nam ,Ta có thể rút ra một số nét lớn như sau:- Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện hành gồm10.600 dòng thuế.- Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mức ...

Tài liệu được xem nhiều: