Tiểu luận: Căn bệnh Hà Lan – Lý thuyết và thực tiễn
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù có sự thống nhất về nguồn gốc ra đời như vậy nhưng khái niệm về căn bệnh Hà Lan chưa được rõ ràng. Nhìn chung, căn bệnh Hà Lan là một khái niệm chỉ sự thay đổi tỷ giá của đồng nội tệ dẫn tới tác động cực vào các ngành kinh tế xuất khẩu bắt nguồn từ việc có sự gia tăng đột ngột trong lượng cung ngoại tệ (có thể là sự gia tăng đột ngột của khối lượng tài nguyên xuất khẩu do phát hiện các mỏ mới, sự gia tăng đột ngột của giá,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Căn bệnh Hà Lan – Lý thuyết và thực tiễn 2011Căn bệnh Hà Lan – Lý thuyết và thực tiễn Nhóm thực hiện: Lê Thị Ly Na K084010050 Hoàng Thị Dung K084010019 Nguyễn Đình Hoàng K08403078 GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Chí Hải MỤC LỤCChương 1: Cơ sở ý luận về “Căn bệnh Hà Lan”………………………………….11.1 Một số khái niệm…………………………………………………………………11.1.1 Lịch sử ra đời thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” …………………………………11.1.2 Định nghĩa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” ……………………………………11.2 Mô hình và tác động “Căn bệnh Hà Lan” …………………………………….....1Chương 2: “Căn bệnh Hà Lan” ở một số nước trên thế giới………………………52.1 Nền kinh tế Nigeria…………………………………………………………………52.2 Nền kinh tế Naru……………………………………………………………………6Chương 3: Thực trạng Việt Nam với “Căn bệnh Hà Lan” …………………………73.1 Thực trạng thu hút và sử dụng vốn nước ngoài tại Việt Nam……………………….73.2 Giải pháp…………………………………………………………………………….12KẾT LUẬN……………………………………………………………………………...12PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “CĂN BỆNH HÀ LAN”1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lịch sử ra đời thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” Vào những năm 1960, sau khi phát hiện một mỏ khí gas lớn ở vùng biển phía bắc,Hà Lan đã tập trung khai thác và xuất khẩu một lượng khí đốt lớn. Điều này đã mang lạicho nước này nguồn ngoại tệ khổng lồ và nền kinh tế Hà Lan giàu lên nhanh chóng. Tuynhiên cũng chính nguồn ngoại tệ ấy đã đẩy giá đồng nột tệ của Hà Lan lên cao làm giảmxuất khẩu và sức cạnh tranh của các ngành sản xuất khác trong nước. Để chỉ tình trạngkinh tế đó ở Hà Lan, năm 1977, tạp chí The Economist lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ “cănbệnh hà Lan” . 1.1.2 Định nghĩa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” “Căn bệnh Hà lan” chỉ tình trạng suy giảm mạnh của khu vực sản xuất khi mộtquốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Mở rộng ra, thuậtngữ này cũng dùng để chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế do có sự gia tăng dòngngoại tệ nói chung, cũng như sự tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu haynguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI…1.2. Mô hình và tác động của Căn bệnh Hà Lan MÔ HÌNH THAM KHẢO Mô hình của “Căn bệnh Hà Lan” được ứng dụng từ mô hình nghiên cứu củaCorden1/Australian hay còn gọi là mô hình EB-IB2, là một mô hình kinh tế vĩ mô đượcsử dụng rất phổ biên nhằm giải thích và giúp đưa ra các chính sách kinh tế giải quyết cáctrục trặc thường xảy ra ở các nước đang phát triển - các nước được xem là có đặc điểmcủa một nền kinh tế nhỏ và mở cửa. Nội dung mô hình như sau: Giả sử tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế được chia thành hai loại:Hàng có thể ngoại thương hay hàng ngoại thương (Tradeable goods, ký hiệu là T) vàhàng không thể ngoại thương hay hàng phi ngoại thương (Non-tradeable goods, ký hiệulà N). Hàng ngoại thương là hàng hoá và dịch vụ mà chúng có thể được mua bán trao đổigiữa các quốc gia và giá cả của chúng được xác định bởi cung và cầu của thị trường thếgiới. Hàng phi ngoại thương là những hàng hoá và dịch vụ chỉ có thể tiêu thụ được trongnội bộ nền kinh tế, chúng không thể xuất khẩu hoặc nhập khẩu được và giá của loại hàngnày được xác định bởi giá cả trong nước. Trong thực tế rất khó phân biệt một cách chính xác hàng hoá và dịch vụ nào thuộchàng ngoại thương hay hàng phi ngoại thương. Do vậy, cách phân loại này nên được hiểuvề tính chính xác một cách tương đối. Theo cách phân loại phổ biến nhất và được sửdụng ở hầu hết các nước là cách phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp của Liên HiệpQuốc (SIC – The Standard Industrial Classification). Theo SIC, hàng hoá và dịch vụđược chia thành 9 nhóm ngành chủ yếu sau:1. Nông nghiệp, săn bắn, lâm nghiệp và đánh cá2. Khai thác mỏ và khai thác đá3. Sản xuất chế biến4. Điện, nước và khí đốt5. Xây dựng6. Mua bán sỉ và lẻ, nhà hàng và khách sạn7. Giao thông, kho bãi và thông tin8. Tài chính, bảo hiểm, nhà đất và các dịch vụ kinh doanh9. Các dịch vụ cá nhân, cộng đồng và xã hội 1.1. Cân bằng bên trong và Cân bằng bên ngoài: Giao điểm của hai đường giới hạn khả năng sản xuất PPF (Production PossibilityFrontier) và đường đẳng ích của cộng đồng CIC (Community Indifference Curve) là điểmcân bằng của mô hình. Tại đây nền kinh tế sản xuất và tiêu thụ T1 hàng có thể ngoạithương được và N1 hàng không thể ngoại thương được. Nói một cách khác, đây là điểmmà mức tiêu dùng (phiá cầu) và sản xuất (phiá cung) bằng nhau đối với cả hai loại hàng.Điểm này còn được gọi là điểm cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài. Cân bằngbên trong được hiểu là cân bằng của cầu hàng phi ngoại thương và cung hàng phi ngoạithương (DN = SN) và cân bằng bên ngoài là trạng thái cung hàng ngoại thương bằng cầuhàng ngoại thương (ST = DT). Hay ta có cán cân thương mại còn gọi là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Căn bệnh Hà Lan – Lý thuyết và thực tiễn 2011Căn bệnh Hà Lan – Lý thuyết và thực tiễn Nhóm thực hiện: Lê Thị Ly Na K084010050 Hoàng Thị Dung K084010019 Nguyễn Đình Hoàng K08403078 GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Chí Hải MỤC LỤCChương 1: Cơ sở ý luận về “Căn bệnh Hà Lan”………………………………….11.1 Một số khái niệm…………………………………………………………………11.1.1 Lịch sử ra đời thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” …………………………………11.1.2 Định nghĩa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” ……………………………………11.2 Mô hình và tác động “Căn bệnh Hà Lan” …………………………………….....1Chương 2: “Căn bệnh Hà Lan” ở một số nước trên thế giới………………………52.1 Nền kinh tế Nigeria…………………………………………………………………52.2 Nền kinh tế Naru……………………………………………………………………6Chương 3: Thực trạng Việt Nam với “Căn bệnh Hà Lan” …………………………73.1 Thực trạng thu hút và sử dụng vốn nước ngoài tại Việt Nam……………………….73.2 Giải pháp…………………………………………………………………………….12KẾT LUẬN……………………………………………………………………………...12PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “CĂN BỆNH HÀ LAN”1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lịch sử ra đời thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” Vào những năm 1960, sau khi phát hiện một mỏ khí gas lớn ở vùng biển phía bắc,Hà Lan đã tập trung khai thác và xuất khẩu một lượng khí đốt lớn. Điều này đã mang lạicho nước này nguồn ngoại tệ khổng lồ và nền kinh tế Hà Lan giàu lên nhanh chóng. Tuynhiên cũng chính nguồn ngoại tệ ấy đã đẩy giá đồng nột tệ của Hà Lan lên cao làm giảmxuất khẩu và sức cạnh tranh của các ngành sản xuất khác trong nước. Để chỉ tình trạngkinh tế đó ở Hà Lan, năm 1977, tạp chí The Economist lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ “cănbệnh hà Lan” . 1.1.2 Định nghĩa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” “Căn bệnh Hà lan” chỉ tình trạng suy giảm mạnh của khu vực sản xuất khi mộtquốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Mở rộng ra, thuậtngữ này cũng dùng để chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế do có sự gia tăng dòngngoại tệ nói chung, cũng như sự tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu haynguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI…1.2. Mô hình và tác động của Căn bệnh Hà Lan MÔ HÌNH THAM KHẢO Mô hình của “Căn bệnh Hà Lan” được ứng dụng từ mô hình nghiên cứu củaCorden1/Australian hay còn gọi là mô hình EB-IB2, là một mô hình kinh tế vĩ mô đượcsử dụng rất phổ biên nhằm giải thích và giúp đưa ra các chính sách kinh tế giải quyết cáctrục trặc thường xảy ra ở các nước đang phát triển - các nước được xem là có đặc điểmcủa một nền kinh tế nhỏ và mở cửa. Nội dung mô hình như sau: Giả sử tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế được chia thành hai loại:Hàng có thể ngoại thương hay hàng ngoại thương (Tradeable goods, ký hiệu là T) vàhàng không thể ngoại thương hay hàng phi ngoại thương (Non-tradeable goods, ký hiệulà N). Hàng ngoại thương là hàng hoá và dịch vụ mà chúng có thể được mua bán trao đổigiữa các quốc gia và giá cả của chúng được xác định bởi cung và cầu của thị trường thếgiới. Hàng phi ngoại thương là những hàng hoá và dịch vụ chỉ có thể tiêu thụ được trongnội bộ nền kinh tế, chúng không thể xuất khẩu hoặc nhập khẩu được và giá của loại hàngnày được xác định bởi giá cả trong nước. Trong thực tế rất khó phân biệt một cách chính xác hàng hoá và dịch vụ nào thuộchàng ngoại thương hay hàng phi ngoại thương. Do vậy, cách phân loại này nên được hiểuvề tính chính xác một cách tương đối. Theo cách phân loại phổ biến nhất và được sửdụng ở hầu hết các nước là cách phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp của Liên HiệpQuốc (SIC – The Standard Industrial Classification). Theo SIC, hàng hoá và dịch vụđược chia thành 9 nhóm ngành chủ yếu sau:1. Nông nghiệp, săn bắn, lâm nghiệp và đánh cá2. Khai thác mỏ và khai thác đá3. Sản xuất chế biến4. Điện, nước và khí đốt5. Xây dựng6. Mua bán sỉ và lẻ, nhà hàng và khách sạn7. Giao thông, kho bãi và thông tin8. Tài chính, bảo hiểm, nhà đất và các dịch vụ kinh doanh9. Các dịch vụ cá nhân, cộng đồng và xã hội 1.1. Cân bằng bên trong và Cân bằng bên ngoài: Giao điểm của hai đường giới hạn khả năng sản xuất PPF (Production PossibilityFrontier) và đường đẳng ích của cộng đồng CIC (Community Indifference Curve) là điểmcân bằng của mô hình. Tại đây nền kinh tế sản xuất và tiêu thụ T1 hàng có thể ngoạithương được và N1 hàng không thể ngoại thương được. Nói một cách khác, đây là điểmmà mức tiêu dùng (phiá cầu) và sản xuất (phiá cung) bằng nhau đối với cả hai loại hàng.Điểm này còn được gọi là điểm cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài. Cân bằngbên trong được hiểu là cân bằng của cầu hàng phi ngoại thương và cung hàng phi ngoạithương (DN = SN) và cân bằng bên ngoài là trạng thái cung hàng ngoại thương bằng cầuhàng ngoại thương (ST = DT). Hay ta có cán cân thương mại còn gọi là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận căn bệnh Hà Lan lý thuyết căn bệnh Hà Lan thực tiển căn bệnh Hà Lan định nghĩa căn bệnh Hà Lan thực trạng căn bệnh Hà LanGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0