![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập kinh tế đang là xu thế phát triển của thế giới và dần dần tiến tới toàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập của Việt Nam diễn ra nhanh chóng từ công cuộc đổi mới vào năm 1986. Hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội như mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ khoa học kĩ thuật, tăng mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển…nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh khốc liệt, những vấn nạn xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHụt cánỒ CHÍ ng mại Việt Nam Thâm h Ố H cân thươ MINH 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTBài tiểu luận môn Kinh tế Vĩ mô 2 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Luân Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 2 Hội nhập kinh tế đang là xu thế phát triển của thế giới và dần dần tiến tớitoàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập của Việt Namdiễn ra nhanh chóng từ công cuộc đổi mới vào năm 1986. Hội nhập kinh tế mangđến cho Việt Nam nhiều cơ hội như mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ khoahọc kĩ thuật, tăng mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển…nhưng đồng thời cũng đốimặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh khốc liệt, những vấn nạn xã hội mới, vàđặc biệt là tình trạng thâm hụt cán cân thương mại. Trong những năm gần đây,nguồn vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam, tình trạng luôn thiếu vốn trên thịtrường chứng khoán, bất động sản, sự chênh lệch tiết kiệm – đầu tư trong nước cùngvới sự thâm hụt ngân sách càng làm cho tình trạng thâm hụt cán cân thương mại củaViệt nam trở nên nghiêm trọng. Thâm hụt cán cân thương mại chưa hẳn đã là xấu vìViệt Nam có thể nhờ dòng vốn đầu tư vào làm đòn bẩy để tăng trưởng kinh tế, cùngvới việc nhập khẩu những công cụ tiên tiến để nâng cao trình độ, sức cạnh tranh củamình trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, tình trạng thâm hụt cán cân thương mạikéo dài và ngày càng trầm trọng sẽ khiến cho đồng nội tệ bị mất giá, dẫn tới khủnghoảng tiền tệ. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về thực trạng củacán cân thương mại Việt Nam hiện nay, đồng thời xem xét những nguyên nhânchính yếu gây ra tình trạng thâm hụt thương mai và đưa ra một vài kiến nghị, giảipháp giúp cải thiện tình hình trên. Đây chính là lý do đề tài “Thâm hụt cán cânthương mại tại Việt Nam” được tôi chọn để nghiên cứu trong bài tiểu luận môn họcKinh tế Vĩ Mô 2. Tuy nhiên, trong phạm vi của bài viết này do thiếu số liệu, tính phức tạp vànhiều mặt của vấn đề kinh tế vĩ mô, cũng như những hạn chế về thời gian và kiếnthức nên bài viết còn nhiều thiếu sót và mang tính trao đổi, nghị luận giữa nhữngngười nghiên cứu. Vì thế, tác giả mong muốn được sự góp ý của quý độc giả cùngvới quý thầy cô hướng dẫn đề tài để có thể hoàn thiện bài viết hơn. GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Luân Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 3 NỘI DUNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm Cán cân thương mai, hay còn gọi là cán cân thanh toán quốc tế (balance ofpayment) được hiểu là bảng kế toán tổng hợp các luồng vận động về hàng hoá dịchvụ , tư bản… của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong từng thời kỳ nhấtđịnh. Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệpcư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm cácloại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thờikỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịchđòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nướcđược ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cưtrú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có. Vậy, cán cân thương mại là một bản đối chiếu giữa các khoán tiền thu đượctừ nước ngoài với các khoản tiền trả cho nước ngoài của một quốc gia trong mộtthời kỳ nhất định. Theo Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/2009 của Chính phủ vềquản lý cán cân thương mại của Việt Nam, Cán cân thương mại của Việt Nam đượcquy định là bảng tổng hợp có hệ thống toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữaNgười cư trú và Người không cư trú trong một thời kỳ nhất định. Theo đó, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam được giao là cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theodõi và phân tích cán cân thương mại 1.2. Cán cân thương mại trong nền kinh tế Đầu tiên, chúng ta hãy xem xét 2 bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên cáncân thương mại: đó là xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài. Đây là cách tiếp cậncán cân thương mại và sự thâm hụt cán cân thương mại dưới cách đánh giá về tổngsản phẩm trong nước. GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Luân Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 4 Hãy xem xét những khoản chi tiêu về hàng hóa, dịch vụ và nhu cầu đầu tưtrong một nền kinh tế mở: Y=C+I+G+X–M Y = C + I + G + NX NX = Y – (C + I + G) Xuất khẩu ròng = sản lượng – chi tiêu trong nước Y = C + I + G – NX ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHụt cánỒ CHÍ ng mại Việt Nam Thâm h Ố H cân thươ MINH 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTBài tiểu luận môn Kinh tế Vĩ mô 2 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Luân Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 2 Hội nhập kinh tế đang là xu thế phát triển của thế giới và dần dần tiến tớitoàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập của Việt Namdiễn ra nhanh chóng từ công cuộc đổi mới vào năm 1986. Hội nhập kinh tế mangđến cho Việt Nam nhiều cơ hội như mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ khoahọc kĩ thuật, tăng mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển…nhưng đồng thời cũng đốimặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh khốc liệt, những vấn nạn xã hội mới, vàđặc biệt là tình trạng thâm hụt cán cân thương mại. Trong những năm gần đây,nguồn vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam, tình trạng luôn thiếu vốn trên thịtrường chứng khoán, bất động sản, sự chênh lệch tiết kiệm – đầu tư trong nước cùngvới sự thâm hụt ngân sách càng làm cho tình trạng thâm hụt cán cân thương mại củaViệt nam trở nên nghiêm trọng. Thâm hụt cán cân thương mại chưa hẳn đã là xấu vìViệt Nam có thể nhờ dòng vốn đầu tư vào làm đòn bẩy để tăng trưởng kinh tế, cùngvới việc nhập khẩu những công cụ tiên tiến để nâng cao trình độ, sức cạnh tranh củamình trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, tình trạng thâm hụt cán cân thương mạikéo dài và ngày càng trầm trọng sẽ khiến cho đồng nội tệ bị mất giá, dẫn tới khủnghoảng tiền tệ. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về thực trạng củacán cân thương mại Việt Nam hiện nay, đồng thời xem xét những nguyên nhânchính yếu gây ra tình trạng thâm hụt thương mai và đưa ra một vài kiến nghị, giảipháp giúp cải thiện tình hình trên. Đây chính là lý do đề tài “Thâm hụt cán cânthương mại tại Việt Nam” được tôi chọn để nghiên cứu trong bài tiểu luận môn họcKinh tế Vĩ Mô 2. Tuy nhiên, trong phạm vi của bài viết này do thiếu số liệu, tính phức tạp vànhiều mặt của vấn đề kinh tế vĩ mô, cũng như những hạn chế về thời gian và kiếnthức nên bài viết còn nhiều thiếu sót và mang tính trao đổi, nghị luận giữa nhữngngười nghiên cứu. Vì thế, tác giả mong muốn được sự góp ý của quý độc giả cùngvới quý thầy cô hướng dẫn đề tài để có thể hoàn thiện bài viết hơn. GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Luân Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 3 NỘI DUNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm Cán cân thương mai, hay còn gọi là cán cân thanh toán quốc tế (balance ofpayment) được hiểu là bảng kế toán tổng hợp các luồng vận động về hàng hoá dịchvụ , tư bản… của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong từng thời kỳ nhấtđịnh. Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệpcư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm cácloại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thờikỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịchđòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nướcđược ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cưtrú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có. Vậy, cán cân thương mại là một bản đối chiếu giữa các khoán tiền thu đượctừ nước ngoài với các khoản tiền trả cho nước ngoài của một quốc gia trong mộtthời kỳ nhất định. Theo Nghị định số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/2009 của Chính phủ vềquản lý cán cân thương mại của Việt Nam, Cán cân thương mại của Việt Nam đượcquy định là bảng tổng hợp có hệ thống toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữaNgười cư trú và Người không cư trú trong một thời kỳ nhất định. Theo đó, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam được giao là cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theodõi và phân tích cán cân thương mại 1.2. Cán cân thương mại trong nền kinh tế Đầu tiên, chúng ta hãy xem xét 2 bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên cáncân thương mại: đó là xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài. Đây là cách tiếp cậncán cân thương mại và sự thâm hụt cán cân thương mại dưới cách đánh giá về tổngsản phẩm trong nước. GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Luân Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam 4 Hãy xem xét những khoản chi tiêu về hàng hóa, dịch vụ và nhu cầu đầu tưtrong một nền kinh tế mở: Y=C+I+G+X–M Y = C + I + G + NX NX = Y – (C + I + G) Xuất khẩu ròng = sản lượng – chi tiêu trong nước Y = C + I + G – NX ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận cán cân thương mại xuất nhập khẩu chính sách tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam cán cân vốn cán cân xuất nhập khẩuTài liệu liên quan:
-
28 trang 549 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 298 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 229 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0