Tiểu luận 'Cây đỏ đen – lý thuyết và mô phỏng'
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 402.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm nghiên cứu lý thuyết về cây đỏ đen, một dạng cây tìm kiếm nhị phân
tự cân bằng để thấy được những điểm mạng của kiểu cấu trúc dữ liệu này. Trên cơ sở
thực hiện mô phỏng các phép toán chèn, xoá, tìm kiếm trên cây đỏ đen, đề tài nhằm
khẳng định những tính chất, và việc sử dụng cấu trúc dữ liệu cây đỏ đen vào việc lưu
trữ dữ liệu và thực hịên tìm kiếm trong bài toán tìm kiếm là một việc nên làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Cây đỏ đen – lý thuyết và mô phỏng” BÀI TIỂU LUẬN Đề tài “Cây đỏ đen – lý thuyết và mô phỏng ” LÊ TRỌNG TÚ 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 3 II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 4 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 5 V. BỐ CỤC BÀI BÁO CÁO............................................................................. 5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC CÂY............................................... 5 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM........................................................................ 5 1.2 CÂY NHỊ PHÂN ...................................................................................................... 10 CHƯƠNG 2: CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM ........................................................13 2.1 ĐỊNH NGHĨA CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM ........................................................... 13 2.2 GIẢI THUẬT TÌM KIẾM ........................................................................................ 14 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 16 2.4 THAO TÁC XOÁ TRÊN CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM........................................... 18 CHƯƠNG 3: CÂY ĐỎ ĐEN ................................................................................21 3.1 ĐỊNH NGHĨA .......................................................................................................... 21 3.2 CÁC TÍNH CHẤT .................................................................................................... 22 3.3 THUẬN LỢI KHI SỬ DỤNG................................................................................... 24 3.4 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÂY ĐỎ ĐEN ................................................................ 25 3.4.1 PHÉP CHÈN ..................................................................................................... 25 3.4.2 PHÉP XOÁ ....................................................................................................... 28 3.4.3 TÌM KIẾM ........................................................................................................ 32 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ TRỌNG TÚ 2 PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong khoa học máy tính, cấu trúc dữ liệu là một cách lưu dữ liệu trong máy tính sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả. Thông thường, một cấu trúc dữ liệu được chọn cẩn thận sẽ cho phép thực hiện thuật toán hiệu quả hơn. Việc chọn cấu trúc dữ liệu thường bắt đầu từ việc chọn một cấu trúc dữ liệu trừu tượng. Một cấu trúc dữ liệu được thiết kế tốt cho phép thực hịên nhiều phép toán, sử dụng càng ít tài nguyên, thời gian sử lý và không gian bộ nhớ tốt. Chúng ta đều biết tìm kiếm (Searching) là một đòi hỏi rất thường xuyên trong đời sống hàng ngày cũng như trong xử lý Tin học. Vấn đề tìm kiếm xét một cách tổng quát, có thể hiểu là tìm một đối tượng thoả mãn một số đòi hỏi nào đó, trong một tập rộng lớn các đối tượng. Khi không liên quan đến mục đích xử lý cụ thể nào khác, bài toán tìm kiếm có thể được phát biểu độc lập và tổng quát như sau: “Cho một bảng gồm n bản ghi R1, R2, ... , Rn . Mỗi bản ghi Ri (1 ≤ i ≤ n) tương ứng với một khoá ki . Hãy tìm bản ghi có giá trị khoá tương ứng bằng X cho trước”. X được gọi là khoá tìm kiếm. Công việc tìm kiếm sẽ hoàn thành khi có một trong hai tình huống sau đây sảy ra 1) Tìm được bản ghi có giá trị khoá tương ứng bằng X, lúc đó ta nói phép tìm kiếm được thoả (successfull) 2) Không tìm thấy được bản ghi nào có giá trị khoá bằng X. Phép tìm kiếm không thoả (unsuccessfull). Sau một phép tìm kiếm không thoả có khi xuất hiện yêu cầu bổ xung thêm bản ghi mới có khoá bằng X vào bảng. Giải thuật thể hiện cả yêu cầu này được gọi là giải thuật “tìm kiếm có bổ xung”. Có nhiều phương pháp tìm kiếm cơ bản và phổ dụng, đối với dữ liệu ở bộ nhớ trong nghĩa là tìm kiếm trong, đối với dữ liệu ở bộ nhớ ngoài là tìm kiếm ngoài. Đối với tìm kiếm trong, tìm kiếm nhị phân là một phương pháp khá thông dụng, chi phí ít, đạt kết quả LÊ TRỌNG TÚ 3 tốt. Tuy nhiên khi sử dụng tìmkiếm nhị phân dãy khoá đã phải được sắp xếp rồi, nghĩa là thời gian chi phí cho sắp xếp cũng phải kể đến. Nếu dãy khoá luôn biến động thì lúc đó chi phí cho sắp xếp lại nổi lên rất rõ và chính điều ấy bộ lộ nhược điểm của phương pháp này. Để khắc phục nhược điểm vừa nêu trên đối với tìm kiếm nhị phân và đáp ứng yêu cầu tìm kiếm đối với bảng biến động, một phương pháp mới được hình thành dựa trên cơ sở bảng được tổ chức dưới dạng cây nhị phân mà ta gọi là cây nhị phân tìm kiếm. Trong đó cây đỏ đen là một trong những cấu trúc dữ liệu hay, cùng với cây nhị phân tìm kiếm là những cấu trúc dữ liệu có điểm mạnh trong việc lưu trữ và tìm kiếm dữ liệu. Song cây đỏ đen có những đặc tính riêng mà nhờ đó nó đã làm nổi bật những điểm mạnh của mình. Trên cơ sở đó và với sự định hướng của thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Hữu Dung em đã chọn đề tài “Cây đỏ đen – lý thuyết và mô phỏng ” II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm nghiên cứu lý thuyết về cây đỏ đen, một dạng cây tìm kiếm nhị phân tự cân bằng để thấy được những điểm mạng của kiểu cấu trúc dữ liệu này. Trên cơ sở thực hiện mô phỏng các phép toán chèn, xoá, tìm kiếm trên cây đỏ đen, đề tài nhằm khẳng định những tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Cây đỏ đen – lý thuyết và mô phỏng” BÀI TIỂU LUẬN Đề tài “Cây đỏ đen – lý thuyết và mô phỏng ” LÊ TRỌNG TÚ 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 3 II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 4 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 5 V. BỐ CỤC BÀI BÁO CÁO............................................................................. 5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC CÂY............................................... 5 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM........................................................................ 5 1.2 CÂY NHỊ PHÂN ...................................................................................................... 10 CHƯƠNG 2: CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM ........................................................13 2.1 ĐỊNH NGHĨA CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM ........................................................... 13 2.2 GIẢI THUẬT TÌM KIẾM ........................................................................................ 14 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 16 2.4 THAO TÁC XOÁ TRÊN CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM........................................... 18 CHƯƠNG 3: CÂY ĐỎ ĐEN ................................................................................21 3.1 ĐỊNH NGHĨA .......................................................................................................... 21 3.2 CÁC TÍNH CHẤT .................................................................................................... 22 3.3 THUẬN LỢI KHI SỬ DỤNG................................................................................... 24 3.4 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÂY ĐỎ ĐEN ................................................................ 25 3.4.1 PHÉP CHÈN ..................................................................................................... 25 3.4.2 PHÉP XOÁ ....................................................................................................... 28 3.4.3 TÌM KIẾM ........................................................................................................ 32 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ TRỌNG TÚ 2 PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong khoa học máy tính, cấu trúc dữ liệu là một cách lưu dữ liệu trong máy tính sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả. Thông thường, một cấu trúc dữ liệu được chọn cẩn thận sẽ cho phép thực hiện thuật toán hiệu quả hơn. Việc chọn cấu trúc dữ liệu thường bắt đầu từ việc chọn một cấu trúc dữ liệu trừu tượng. Một cấu trúc dữ liệu được thiết kế tốt cho phép thực hịên nhiều phép toán, sử dụng càng ít tài nguyên, thời gian sử lý và không gian bộ nhớ tốt. Chúng ta đều biết tìm kiếm (Searching) là một đòi hỏi rất thường xuyên trong đời sống hàng ngày cũng như trong xử lý Tin học. Vấn đề tìm kiếm xét một cách tổng quát, có thể hiểu là tìm một đối tượng thoả mãn một số đòi hỏi nào đó, trong một tập rộng lớn các đối tượng. Khi không liên quan đến mục đích xử lý cụ thể nào khác, bài toán tìm kiếm có thể được phát biểu độc lập và tổng quát như sau: “Cho một bảng gồm n bản ghi R1, R2, ... , Rn . Mỗi bản ghi Ri (1 ≤ i ≤ n) tương ứng với một khoá ki . Hãy tìm bản ghi có giá trị khoá tương ứng bằng X cho trước”. X được gọi là khoá tìm kiếm. Công việc tìm kiếm sẽ hoàn thành khi có một trong hai tình huống sau đây sảy ra 1) Tìm được bản ghi có giá trị khoá tương ứng bằng X, lúc đó ta nói phép tìm kiếm được thoả (successfull) 2) Không tìm thấy được bản ghi nào có giá trị khoá bằng X. Phép tìm kiếm không thoả (unsuccessfull). Sau một phép tìm kiếm không thoả có khi xuất hiện yêu cầu bổ xung thêm bản ghi mới có khoá bằng X vào bảng. Giải thuật thể hiện cả yêu cầu này được gọi là giải thuật “tìm kiếm có bổ xung”. Có nhiều phương pháp tìm kiếm cơ bản và phổ dụng, đối với dữ liệu ở bộ nhớ trong nghĩa là tìm kiếm trong, đối với dữ liệu ở bộ nhớ ngoài là tìm kiếm ngoài. Đối với tìm kiếm trong, tìm kiếm nhị phân là một phương pháp khá thông dụng, chi phí ít, đạt kết quả LÊ TRỌNG TÚ 3 tốt. Tuy nhiên khi sử dụng tìmkiếm nhị phân dãy khoá đã phải được sắp xếp rồi, nghĩa là thời gian chi phí cho sắp xếp cũng phải kể đến. Nếu dãy khoá luôn biến động thì lúc đó chi phí cho sắp xếp lại nổi lên rất rõ và chính điều ấy bộ lộ nhược điểm của phương pháp này. Để khắc phục nhược điểm vừa nêu trên đối với tìm kiếm nhị phân và đáp ứng yêu cầu tìm kiếm đối với bảng biến động, một phương pháp mới được hình thành dựa trên cơ sở bảng được tổ chức dưới dạng cây nhị phân mà ta gọi là cây nhị phân tìm kiếm. Trong đó cây đỏ đen là một trong những cấu trúc dữ liệu hay, cùng với cây nhị phân tìm kiếm là những cấu trúc dữ liệu có điểm mạnh trong việc lưu trữ và tìm kiếm dữ liệu. Song cây đỏ đen có những đặc tính riêng mà nhờ đó nó đã làm nổi bật những điểm mạnh của mình. Trên cơ sở đó và với sự định hướng của thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Hữu Dung em đã chọn đề tài “Cây đỏ đen – lý thuyết và mô phỏng ” II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm nghiên cứu lý thuyết về cây đỏ đen, một dạng cây tìm kiếm nhị phân tự cân bằng để thấy được những điểm mạng của kiểu cấu trúc dữ liệu này. Trên cơ sở thực hiện mô phỏng các phép toán chèn, xoá, tìm kiếm trên cây đỏ đen, đề tài nhằm khẳng định những tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận cấu trúc dữ liệu cây nhị phân cây đỏ đen Cây tìm kiếm nhị phân cấu trúc lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 301 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0