Danh mục

TIỂU LUẬN: CHẨN ĐOÁN VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY TẾ BÀO

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành chăn nuôi được coi là một trong những ngành hàng quan trọng để chuyển đổi cơ cấu và thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp. Tuy nhiên, điều quan trọng hàng đầu là trong quá trình chọn giống và nuôi dưỡng chăm sóc, đàn gia súc phải luôn luôn khỏe mạnh, sức đề kháng cao và thành phần các chất dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng tốt và có giá trị sinh học. Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh rất nguy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CHẨN ĐOÁN VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY TẾ BÀO Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Bộ môn Công nghệ sinh học Lớp DH06SHBài tiểu luận: CHẨN ĐOÁN VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY TẾ BÀO Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Lan MSSV: 06126067 _Tháng 10/2009 11. ĐẶT VẤN ĐỀNgành chăn nuôi được coi là một trong những ngành hàng quan trọng để chuyển đổi cơ cấuvà thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp. Tuy nhiên, điều quan trọng hàng đầu là trong quátrình chọn giống và nuôi dưỡng chăm sóc, đàn gia súc phải luôn luôn khỏe mạnh, sức đềkháng cao và thành phần các chất dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng tốt và có giátrị sinh học.Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin:Aphtae epizooticae), là một loại bệnh rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móngguốc chẵn như heo, bò, trâu, hươu, dê... Bệnh này rất nguy hiểm vì bệnh lây lan rất nhanhtrên diện rộng qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp giữa động vật vớinhau, truyền qua không khí... Mặc dù tỷ lệ gây chết chỉ cao trên heo con, bê nghé; còn trêncác gia súc lứa và trưởng thành nếu được điều trị tốt thú có thể phục hồi sau 1-2 tuần, songthiệt hại về kinh tế rất lớn, do tính lây lan quá mạnh. (8)Chính vì vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh lở mồm long móng đứng đầu các bệnhtruyền nhiễm của động vật trong danh mục kiểm dịch quốc tế.Vì hiện nay những nước đã khống chế được bệnh rất hạn chế nhập khẩu gia súc, hoặc cácsản phẩm động vật từ các nước chưa khống chế được bệnh LMLM, đây chính là mối nguyhại cho đầu ra của ngành chăn nuôi, cũng như sự phát triển của nó. 22. TỔNG QUAN2.1 Bệnh lở mồm long móng2.1.1 Lịch sử phát hiện bệnhMô tả đầu tiên bằng văn bản về dịch có lẽ vào năm 1514, khi Fracastorius mô tả một cănbệnh tương tự trên gia súc tại Italy. Gần 400 năm sau, vào năm 1897 Friedrich Loeffler vàFrosch đã chứng minh được tác nhân gây nên bệnh lở mồm long móng có thể qua lọc. Hình: Friedrich LoefflerĐây là minh chứng đầu tiên cho thấy một bệnh trên động vật do tác nhân qua lọc gọi làvirus gây ra, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành virus học (Virology).1929: Những trường hợp cuối cùng ở Mỹ1953: Những trường hợp cuối cùng ở Canada và Mexico1993: Italy1997: Đài Loan (Taiwan)2001: Anh (United Kingdom)Vài đợt dịch khác trong những năm 1967-1968 and 1981. Dịch bệnh lở mồm long móng đãxảy ra ở nhiều châu lục như châu Á, châu Phi, châu Âu và Nam Mỹ. (7)Ở châu Âu, bệnh đã bùng phát tại Anh, Hà Lan và Pháp vào năm 2001. Hàng triệu gia súcbị thiêu hủy gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi nói riêng và nền kinh tế các quốc gia nàynói chung.Cùng năm đó, dịch cũng đã xảy ra tại Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. 3Đến cuối năm 2003, dịch xảy ra ở vùng Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia,Malaysia, Myanma, Philippines và Việt Nam. Một năm sau, dịch lan tới Trung Quốc, Nga,Mông Cổ và tiếp tục ở Myanma. Hình: Các đợt dịch FMD năm 2003Trong 2 năm 2005 và 2006, dịch tràn tới Nam Mỹ ở các quốc gia như Brasil, Argentina vàParaquay cũng như ở châu Phi (Nam Phi). (1)Việt NamNăm 2006 là năm bệnh dịch lở mồm long móng xảy ra rất mạnh ở hầu hết các tỉnh thànhcủa Việt Nam với hàng chục nghìn gia sục bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên, do điều kiện cũngnhư ý thức của người dân, trình độ và sự thiếu trách nhiệm của cán bộ thú y và chính quyềnđịa phương mà dịch bệnh không thể khống chế dễ dàng. Một số nơi, còn sử dụng các convật đã chết làm thức ăn.2.1.2 Phân bố bệnh trên thế giớiCác type huyết thanh có sự phân bố khác nhau trên thế giới. Type huyết thanh O, A đượcnhận biết ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Trái lại các type huyết thanh SAT1, SAT2,SAT3 được giới hạn ở một số nước thuộc châu Phi. Typ huyết thanh Asia 1 được tìm thấyở nhiều nước thuộc châu Á. Riêng type huyết thanh C chỉ còn tồn tại một vài nước nhưPhilippines. 4Theo tài liệu của Cục Thú y, dòng virus gây bệnh LMLM trên gia súc ở Việt Nam thuộctype O, gần đây có xuất hiện virus type A ở miền Trung và virus type Asia 1 ở các tỉnhmiền núi phía bắc. (5) 5 Hình: FMD type O virus từ phía Bắc Việt NamTính tới ngày 1/11/2009:Ở Tuyên Quang: Ngày 25/10/2009, dịch Lở mồm đã xảy ra trên địa bàn xã Công Đa của huyệnYên Sơn làm 17 con trâu mắc bệnh. Kết q ...

Tài liệu được xem nhiều: