Tiểu luận: Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.73 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo M chael Porter (1990), chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển đổi từ nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phân phối tới tay khách hàng cuối cùng. Cùng tìm hiểu đề tài Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell để hiểu rõ hơn về chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell Tiểu luậnCHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DELL 11. Khái niệm 1.1. Chuỗi cung ứng toàn cầu Chuỗi cung ứng là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dẫn đầunhư Wal-Mart và Dell đều hiểu rằng chuỗi cung ứng là sự khác biệt mang t ính sốngcòn. Họ liên tục tìm ra những cách thứ c để tạo thêm giá trị, m ở rộng ranh giới hiệuquả hoạt động, và luôn phải hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình để có thể đi trư ớcmột bước trong cạnh tranh. Họ biết rằng lợi t hế cạnh tr anh ngày hôm nay sẽ là hàngrào cản bước đối t hủ vào ngày m ai. Vậy, chuỗi ung ứng là gì? Theo M ichael Porter (1990), chuỗi cung ứng là một quá trình chuy ển đổi từnguyên vật liệu thô cho t ới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phânphối tới tay khách hàng cuối cùng. Theo Lee & Billingt on (1992), chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ để chuyểnhoá nguyên liệu thô, bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển t ới ngư ời tiêu dùngthông qua hệ t hống phân phối. Theo Ganeshan & Harrison (1995), chuỗi cung ứng là một tiến trình bắt đầu từnguyên liệu thô đến khi sản phẩm đư ợc hoàn thành hay dịch vụ t ới t ay người tiêudùng cuối cùng. Chuỗi cung ứng là một m ạng lư ới các lựa chọn về phân phối và cácphương tiện để thự c hiện thu mu a nguyên liệu, biến đổi các n guyên liệu này qua cáckhâu trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêudùng. Theo Chopra Sunil & Peter Meindl (2009), chuỗi cung ứ ng bao gồm mọi côngđoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗicung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho,nhà bán lẻ và khách hàng. Như vậy, một cách khái quát, “Chuỗi cung ứng là hệ thống các doanh nghiệp thamgia trực tiếp hoặc gián tiếp trong v iệc đáp ứng nhu cầu khách hàng, bao gồm khôngchỉ nhà cung cấp, nhà s ản xuất mà còn nhà vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và kháchhàng của nó. Đó là một quá trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sảnphẩm hoàn chỉnh và được phân phối tới tay người tiêu dùng cuối cùng.”. 2 Ví dụ một chuỗi cung ứng, bắt đầu với các doanh nghiệp khai thác nguyên vật liệutừ đất - chẳng hạn như quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lư ơng thự c - và bán chúng cho cácdoanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, đóng vai trò như ngư ờiđặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản xuất linh kiện,sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng được cho các kháchhàng này (nguyên liệu như tấm thép, nhôm, đồng đỏ, gỗ xẻ và thực phẩm đã kiểmtra). Các nhà s ản xuất linh kiện, đáp ứng đơn hàn g và yêu cầu từ khách hàng của họ(nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng) t iến hành sản xuất và bán linh kiện, chi t iết trunggian (dây điện, vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết,...). Nhà sản xuất sảnphẩm cuối cùng (các công ty như IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩmhoàn thành và bán chúng cho người bán sỉ hoặc nhà phân phối và sau đó họ sẽ b ánchúng lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ bán sản phẩm đ ến ngư ời tiêu dùng cuối cùng.Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất lư ợng, t ính sẵn sàng, sự bảo quản và danhtiếng và hy vọng rằng chúng t hỏa mãn yêu cầu mà mong đợi của chúng ta. Sau đóchúng t a cần trả sản ph ẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chế chúng. Các hoạtđộng hậu cần ngược này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng. Hình 1. Chuỗi cung ứng điển hình Bên trong m ỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả cácchức năng liên quan đến việc nhận và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Những chức năng 3này bao hàm v à không bị hạn chế trong việc phát triển sản phẩm mới, marketing, sảnxuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng. Tất cả các sản phẩm đến tay người tiêu dùng đều thông qua một vài hình thứcchuỗi cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp hơn rất nhiều. Với ýtưởng chuỗi cung ứng này, chúng ta dễ d àng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn t ạo ralợi nhuận duy nhất cho toàn chuỗi, đó là khách hàng cuối cùng. Cho nên, khi cácdoanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết định kinh doanh m à khôngquan tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, điều này rốt cuộc dẫn đến giá bán chokhách hàng cuối cùng là rất cao, mức độ phục vụ thấp và làm cho nhu cầu khách hàngtiêu dùng cuối cùng trở nên thấp. Thử khám phá một chuỗi cung ứ ng trong thực tiễn, xem xét khi một khách hàng đivào cửa hàng bán lẻ G7 của Trung Nguyên để m ua bột giặt. Chuỗi cung ứng bắt đầuvới khách hàng và nhu cầu về bột giặt. Giai đoạn kế tiếp của chuỗi cung ứng này làcử a hàng bán lẻ G7 mà k hách hàng ghé đến. G7 lưu trữ tồn kho để phục vụ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell Tiểu luậnCHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DELL 11. Khái niệm 1.1. Chuỗi cung ứng toàn cầu Chuỗi cung ứng là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dẫn đầunhư Wal-Mart và Dell đều hiểu rằng chuỗi cung ứng là sự khác biệt mang t ính sốngcòn. Họ liên tục tìm ra những cách thứ c để tạo thêm giá trị, m ở rộng ranh giới hiệuquả hoạt động, và luôn phải hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình để có thể đi trư ớcmột bước trong cạnh tranh. Họ biết rằng lợi t hế cạnh tr anh ngày hôm nay sẽ là hàngrào cản bước đối t hủ vào ngày m ai. Vậy, chuỗi ung ứng là gì? Theo M ichael Porter (1990), chuỗi cung ứng là một quá trình chuy ển đổi từnguyên vật liệu thô cho t ới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phânphối tới tay khách hàng cuối cùng. Theo Lee & Billingt on (1992), chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ để chuyểnhoá nguyên liệu thô, bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển t ới ngư ời tiêu dùngthông qua hệ t hống phân phối. Theo Ganeshan & Harrison (1995), chuỗi cung ứng là một tiến trình bắt đầu từnguyên liệu thô đến khi sản phẩm đư ợc hoàn thành hay dịch vụ t ới t ay người tiêudùng cuối cùng. Chuỗi cung ứng là một m ạng lư ới các lựa chọn về phân phối và cácphương tiện để thự c hiện thu mu a nguyên liệu, biến đổi các n guyên liệu này qua cáckhâu trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêudùng. Theo Chopra Sunil & Peter Meindl (2009), chuỗi cung ứ ng bao gồm mọi côngđoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗicung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho,nhà bán lẻ và khách hàng. Như vậy, một cách khái quát, “Chuỗi cung ứng là hệ thống các doanh nghiệp thamgia trực tiếp hoặc gián tiếp trong v iệc đáp ứng nhu cầu khách hàng, bao gồm khôngchỉ nhà cung cấp, nhà s ản xuất mà còn nhà vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và kháchhàng của nó. Đó là một quá trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sảnphẩm hoàn chỉnh và được phân phối tới tay người tiêu dùng cuối cùng.”. 2 Ví dụ một chuỗi cung ứng, bắt đầu với các doanh nghiệp khai thác nguyên vật liệutừ đất - chẳng hạn như quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lư ơng thự c - và bán chúng cho cácdoanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, đóng vai trò như ngư ờiđặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản xuất linh kiện,sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng được cho các kháchhàng này (nguyên liệu như tấm thép, nhôm, đồng đỏ, gỗ xẻ và thực phẩm đã kiểmtra). Các nhà s ản xuất linh kiện, đáp ứng đơn hàn g và yêu cầu từ khách hàng của họ(nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng) t iến hành sản xuất và bán linh kiện, chi t iết trunggian (dây điện, vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết,...). Nhà sản xuất sảnphẩm cuối cùng (các công ty như IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩmhoàn thành và bán chúng cho người bán sỉ hoặc nhà phân phối và sau đó họ sẽ b ánchúng lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ bán sản phẩm đ ến ngư ời tiêu dùng cuối cùng.Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất lư ợng, t ính sẵn sàng, sự bảo quản và danhtiếng và hy vọng rằng chúng t hỏa mãn yêu cầu mà mong đợi của chúng ta. Sau đóchúng t a cần trả sản ph ẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chế chúng. Các hoạtđộng hậu cần ngược này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng. Hình 1. Chuỗi cung ứng điển hình Bên trong m ỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả cácchức năng liên quan đến việc nhận và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Những chức năng 3này bao hàm v à không bị hạn chế trong việc phát triển sản phẩm mới, marketing, sảnxuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng. Tất cả các sản phẩm đến tay người tiêu dùng đều thông qua một vài hình thứcchuỗi cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp hơn rất nhiều. Với ýtưởng chuỗi cung ứng này, chúng ta dễ d àng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn t ạo ralợi nhuận duy nhất cho toàn chuỗi, đó là khách hàng cuối cùng. Cho nên, khi cácdoanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết định kinh doanh m à khôngquan tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, điều này rốt cuộc dẫn đến giá bán chokhách hàng cuối cùng là rất cao, mức độ phục vụ thấp và làm cho nhu cầu khách hàngtiêu dùng cuối cùng trở nên thấp. Thử khám phá một chuỗi cung ứ ng trong thực tiễn, xem xét khi một khách hàng đivào cửa hàng bán lẻ G7 của Trung Nguyên để m ua bột giặt. Chuỗi cung ứng bắt đầuvới khách hàng và nhu cầu về bột giặt. Giai đoạn kế tiếp của chuỗi cung ứng này làcử a hàng bán lẻ G7 mà k hách hàng ghé đến. G7 lưu trữ tồn kho để phục vụ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng toàn cầu Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu Kinh doanh quốc tế Quản trị thương hiệu Tiểu luận quản trị kinh doanh Chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
109 trang 267 0 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 201 0 0