Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA THƯƠNG HIỆU GÀ RÁN KFC TẠI VIỆT NAM
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: chiến lược đối với sản phẩm của thương hiệu gà rán kfc tại việt nam, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA THƯƠNG HIỆU GÀ RÁN KFC TẠI VIỆT NAM BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI _ DU LỊCH LỚP 06DTMCHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SẢN PHẨMCỦA THƯƠNG HIỆU GÀ RÁN KFC TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2009 1I. Giới thiệu về KFC: KFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN Thịt gàrán Kentucky, sản phẩm của Tập đoàn Yum Restaurant Internation (HoaKỳ). Đây là món ăn nhanh và đang trở nên thông dụng với người dânnhiều nước trên thế giới. Hiện Restaurant đã có tới 34 nghìn nhà hàngtrên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang là thị trường tiềm năng, phát đạtnhất của Restaurant. Sau thành công ở Trung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mởrộng phát triển ra thị trường nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. 1.1 Phân đoạn thị trường tại Việt Nam: 1.1.1 Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý: Chủ yếu tập trung vào những Thành phố lớn, tập trung đông dânnhư Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng…Trong đó KFC đã lựa chọncho mình 2 thị trường điểm là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.Năm1998 thì KFC đã có mặt tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng phải mãi đếntận năm 2006 thì KFC mới phát triển hệ thống các của hàng của mình raHà Nội. KFC đã không phát triển một cách ồ ạt hệ thống các cửa hàng màvới mục đích phát triển lâu dài trên thị trường Việt Nam thì KFC tiếnhành sự mở rộng một cách vững chắc. 1.1.2 Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học: Trong phần này sẽ đề cập đến 3 khía cạnh là lứa tuổi, thu nhậpvà nghề nghiệp: - Lứa tuổi: KFC chủ yếu nhắm vào giới trẻ từ 17 đến 29 tuổi,gia đình có trẻ em. Do nhiều nguyên nhân mà KFC đã chọn thị trường làgiới trẻ với độ tuổi dưới 30. Với việc xác định thị trường thì KFC chủ yếuđánh vào xu hướng năng động, khả năng tiếp cận văn hóa nhanh của các 2bạn trẻ Việt Nam.Ngoài ra KFC cũng đặc biệt quan tâm đến trẻ em,có thểnói họ tác động vào nhận thức của các em ngay từ khi các em còn nhỏ. - Thu nhập: Việt Nam là nước có thu nhập đầu người thấp vìvậy đây cũng là một khó khăn của KFC khi xâm nhập vào thị trường ViệtNam. Những người có thu nhập khá, ổn định chính là đoạn thị trường màKFC chú trọng. Với những người có thu nhập khá thì việc sử dụng sảnphẩm có thể thường xuyên song những người có thu nhập thấp cũng cóthể trở thành khách hàng của KFC nhưng mức độ sử dụng sản phẩm cóthể không thường xuyên. - Nghề nghiệp: Việc chọn 2 thành phố chính là Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh thì KFC có thể tiếp xúc một thị trường lớn là:Học sinh, sinh viên, bạn trẻ làm việc ở khu vực trung tâm Thành phố. Vìsố lượng các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề…ở đây là rất nhiều. Vàđiều đó cũng phù hợp với định hướng của KFC. 1.1.3 Phân đoạn thị trường theo tâm lý: Việt Nam là một nước phát triển nhanh trong thời gian qua.Việc phát triển theo nền kinh tế thị trường đã kéo theo những phong cáchsống mới, những xu hướng mới đặc biệt những xu hướng, phong cáchsống này được các bạn trẻ tiếp thu rất nhanh. Điều đó giúp cho KFC cócơ sở tin vào sự thành công của mình khi đặt chân vào thị trường ViệtNam. 1.2 Tình hình kinh doanh của KFC tại Việt Nam: Từ những năm 90 của thế kỷ trước, chính xác là năm 1998, KFC đãvào Việt Nam, hàng loạt cửa hàng gà rán mang thương hiệu KFC đã đượchình thành ở thành phố Hồ Chí Minh, nhưng do điều kiện kinh doanh ởViệt Nam lúc ấy còn hạn chế, người dân lại chưa quen với loại thức ănnhanh... nên hàng loạt cửa hàng gà rán KFC bán như khuyến mãi vẫn 3vắng khách. Thực trạng đìu hiu này kéo dài ròng rã trong bảy năm trời.Bảy năm phát triển không hiệu quả, bảy năm thương hiệu gà rán KFCViệt Nam phải bù lỗ... Trong năm 2005, dịch cúm gà lan rộng khắp Châu Á đã ảnh hưởngnghiêm trọng đến việc kinh doanh. Ðại diện của KFC ở Việt Nam chohay, chỉ có một cách duy nhất để có thể trở lại thực đơn cũ là KFC phảinhập khẩu thịt gà đông lạnh từ Bắc Mỹ. Năm 2006 và vừa qua, là thời gian thương hiệu gà rán KFC tại thịtrường thành phố Hồ Chí Minh trở nên sôi động, đắt khách, người dânđua nhau tìm đến các nhà hàng KFC để thưởng thức sản phẩm của thờicông nghiệp, đặc biệt là lớp trẻ. Sự tăng đột biến của lượng khách hàng,khiến KFC phải mở thêm nhiều cửa hàng mới tại thành phố Hồ ChíMinh, cũng như một số tỉnh khác, trong đó phải kể đến sự kiện gà ránKFC thành lập cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC tiếnchân ra Bắc. Cuộc chơi của KFC tại Việt Nam thực sự bắt đầu. Với hơn 20 cửa hàng hiện có tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Naivà một mới mở ở Hà Nội, kế hoạch sắp tới của Restanrant sẽ tiếp tục mởthêm nhiều cửa hàng gà rán KFC ở nhiều tỉnh thành khác. KFC Việt Nam cũng đang dự kiến, từ nay đến nay 2010, sẽ nângcon số n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA THƯƠNG HIỆU GÀ RÁN KFC TẠI VIỆT NAM BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI _ DU LỊCH LỚP 06DTMCHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SẢN PHẨMCỦA THƯƠNG HIỆU GÀ RÁN KFC TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2009 1I. Giới thiệu về KFC: KFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN Thịt gàrán Kentucky, sản phẩm của Tập đoàn Yum Restaurant Internation (HoaKỳ). Đây là món ăn nhanh và đang trở nên thông dụng với người dânnhiều nước trên thế giới. Hiện Restaurant đã có tới 34 nghìn nhà hàngtrên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang là thị trường tiềm năng, phát đạtnhất của Restaurant. Sau thành công ở Trung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mởrộng phát triển ra thị trường nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. 1.1 Phân đoạn thị trường tại Việt Nam: 1.1.1 Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý: Chủ yếu tập trung vào những Thành phố lớn, tập trung đông dânnhư Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng…Trong đó KFC đã lựa chọncho mình 2 thị trường điểm là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.Năm1998 thì KFC đã có mặt tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng phải mãi đếntận năm 2006 thì KFC mới phát triển hệ thống các của hàng của mình raHà Nội. KFC đã không phát triển một cách ồ ạt hệ thống các cửa hàng màvới mục đích phát triển lâu dài trên thị trường Việt Nam thì KFC tiếnhành sự mở rộng một cách vững chắc. 1.1.2 Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học: Trong phần này sẽ đề cập đến 3 khía cạnh là lứa tuổi, thu nhậpvà nghề nghiệp: - Lứa tuổi: KFC chủ yếu nhắm vào giới trẻ từ 17 đến 29 tuổi,gia đình có trẻ em. Do nhiều nguyên nhân mà KFC đã chọn thị trường làgiới trẻ với độ tuổi dưới 30. Với việc xác định thị trường thì KFC chủ yếuđánh vào xu hướng năng động, khả năng tiếp cận văn hóa nhanh của các 2bạn trẻ Việt Nam.Ngoài ra KFC cũng đặc biệt quan tâm đến trẻ em,có thểnói họ tác động vào nhận thức của các em ngay từ khi các em còn nhỏ. - Thu nhập: Việt Nam là nước có thu nhập đầu người thấp vìvậy đây cũng là một khó khăn của KFC khi xâm nhập vào thị trường ViệtNam. Những người có thu nhập khá, ổn định chính là đoạn thị trường màKFC chú trọng. Với những người có thu nhập khá thì việc sử dụng sảnphẩm có thể thường xuyên song những người có thu nhập thấp cũng cóthể trở thành khách hàng của KFC nhưng mức độ sử dụng sản phẩm cóthể không thường xuyên. - Nghề nghiệp: Việc chọn 2 thành phố chính là Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh thì KFC có thể tiếp xúc một thị trường lớn là:Học sinh, sinh viên, bạn trẻ làm việc ở khu vực trung tâm Thành phố. Vìsố lượng các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề…ở đây là rất nhiều. Vàđiều đó cũng phù hợp với định hướng của KFC. 1.1.3 Phân đoạn thị trường theo tâm lý: Việt Nam là một nước phát triển nhanh trong thời gian qua.Việc phát triển theo nền kinh tế thị trường đã kéo theo những phong cáchsống mới, những xu hướng mới đặc biệt những xu hướng, phong cáchsống này được các bạn trẻ tiếp thu rất nhanh. Điều đó giúp cho KFC cócơ sở tin vào sự thành công của mình khi đặt chân vào thị trường ViệtNam. 1.2 Tình hình kinh doanh của KFC tại Việt Nam: Từ những năm 90 của thế kỷ trước, chính xác là năm 1998, KFC đãvào Việt Nam, hàng loạt cửa hàng gà rán mang thương hiệu KFC đã đượchình thành ở thành phố Hồ Chí Minh, nhưng do điều kiện kinh doanh ởViệt Nam lúc ấy còn hạn chế, người dân lại chưa quen với loại thức ănnhanh... nên hàng loạt cửa hàng gà rán KFC bán như khuyến mãi vẫn 3vắng khách. Thực trạng đìu hiu này kéo dài ròng rã trong bảy năm trời.Bảy năm phát triển không hiệu quả, bảy năm thương hiệu gà rán KFCViệt Nam phải bù lỗ... Trong năm 2005, dịch cúm gà lan rộng khắp Châu Á đã ảnh hưởngnghiêm trọng đến việc kinh doanh. Ðại diện của KFC ở Việt Nam chohay, chỉ có một cách duy nhất để có thể trở lại thực đơn cũ là KFC phảinhập khẩu thịt gà đông lạnh từ Bắc Mỹ. Năm 2006 và vừa qua, là thời gian thương hiệu gà rán KFC tại thịtrường thành phố Hồ Chí Minh trở nên sôi động, đắt khách, người dânđua nhau tìm đến các nhà hàng KFC để thưởng thức sản phẩm của thờicông nghiệp, đặc biệt là lớp trẻ. Sự tăng đột biến của lượng khách hàng,khiến KFC phải mở thêm nhiều cửa hàng mới tại thành phố Hồ ChíMinh, cũng như một số tỉnh khác, trong đó phải kể đến sự kiện gà ránKFC thành lập cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC tiếnchân ra Bắc. Cuộc chơi của KFC tại Việt Nam thực sự bắt đầu. Với hơn 20 cửa hàng hiện có tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Naivà một mới mở ở Hà Nội, kế hoạch sắp tới của Restanrant sẽ tiếp tục mởthêm nhiều cửa hàng gà rán KFC ở nhiều tỉnh thành khác. KFC Việt Nam cũng đang dự kiến, từ nay đến nay 2010, sẽ nângcon số n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
GÀ RÁN KFC tiểu luận kế hoạch kinh doanh kỹ năng kinh doanh quản trị marketing tiếp thị sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 667 1 0
-
28 trang 540 0 0
-
45 trang 489 3 0
-
6 trang 401 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 336 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
95 trang 259 1 0