Danh mục

Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Yamaha Motor Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài Chiến lược kinh doanh của Yamaha Motor Việt Nam trình bày về: các thông tin chính về Yamaha, cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh, các chiến lược kinh doanh chính, định hướng chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Yamaha Motor Việt NamNội dung chínhCác thông tin chính về Yamaha Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh Các chiến lược kinh doanh chínhĐịnh hướng chiến lược Các thông tin chính về công tyTên công ty: Công ty TNHH Yamaha Motor Việt NamThành lập: Ngày 24 tháng 1 năm 1998Vốn pháp định: 37.000.000 USDTrong đó: + Công ty TNHH Yamaha Motor Nhật Bản: 46% + Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và Nhà máy cơkhí Cờ đỏ: 30% + Công ty công nghiệp Hong Leong Malaysia: 24%Sản phẩm: Xe máy và phụ tùngChi nhánh: Hà Nội, HCM, Nha Trang, Cần Thơ, Long Xuyên, HảiPhòng Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanhPhương châm của Yamaha: “Đi lên cùng sự phồn vinhcủa đất nước”.Cơ sở của phương châm: “hướng vào thị trường vàhướng vào khách hàng”. Đây là nền tảng quan trọng để Yamaha đề ra nhữngchiến lược kinh doanh “thiên biến vạn hóa”. Chiến lược kinh doanh của Yamaha Tối đa hóa cơ hội để tăng trưởng trong kinh doanh1 Tiếp tục đạt được lợi nhuận kinh doanh2 Tạo giá trị khác biệt cho thương hiệu Yamaha.3 Đối với chiến lược tăng trưởngVới mục tiêu tối đa hóa cơ hội tăng trưởng trong kinhdoanh:-Yamaha đã thực sự đạt được thành công trong việc mởrộng thị trường ở các nước Đông Nam Á như Indonesia vàViệt Nam, cũng như kết quả ở Brazil và Nga đã vượt quasự mong đợi của Yamaha.-Với sự mở rộng này, Yamaha đã đầu tư mạnh mẽ vào cácthị trường đang phát triển, không chỉ trong lĩnh vực xe máy,mà còn lĩnh vực động cơ thủy, rô bốt công nghiệp và khoahọc đời sống. Đối với chiến lược tăng trưởngVới mục tiêu đạt được lợi nhuận kinh doanh đề ra:-Yamaha hoàn thành vượt chỉ tiêu bán hàng và doanh thu.-Tuy nhiên, Yamaha cũng đã chưa thành công trong việcđạt được hoàn thành chỉ tiêu về giá trị thặng dư cho cả tậpđoàn.-Trong khi việc kinh doanh xe gắn máy còn mang lại lợinhuận khá cao ở thị trường Đông Nam Á, Yamaha đãkhông thành công trong việc đạt được giá trị thặng dư ởcác nước phát triển đối với các sản phẩm xe gắn máy,động cơ thủy, các rô bốt công nghiệp và khoa học đờisống. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm• Ở khía cạnh chất lượng sản phẩm, Yamaha tăng cườnghệ thống quản lý chất lượng trên quy mô cả tập đoàn, đạtđược những thành quả bởi năng suất làm việc có hiệu quảvà xây dựng các chính sách một cách ổn định.• Với mục tiêu tạo ra giá trị khác biệt cho thương hiệu,Yamaha đã thành công rực rỡ trong việc phổ biến hình ảnhcủa thương hiệu Yamaha và đã chiến thắng trong việctăng trưởng thị phần khá cao trong các nước Đông Nam Ánhờ vào chiến lược marketing toàn diện về sản phẩm,kênh bán hàng, quảng cáo và dịch vụ. Về xâm nhập thị trườngTrong lĩnh vực các phương tiện giao thông có tính giải trícao, Yamaha luôn là người tiên phong khai phánhững phân khúc thị trường mới và tạo thành một dòngsản phẩm hạt nhân trong phân đoạn này. Định hướng chiến lược1. Cải thiện lợi nhuận để tiếp tục phát triển trong tương lai2. Tăng cường việc cải tiến chất lượng sản phẩm3. Thiết lập một văn hóa tập đoàn kiểu mẫuNgười thực hiện: Châu Thị Cẩm Nhung Nhóm 6

Tài liệu được xem nhiều: