TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường của công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam, với tình huống nghiên cứu tại chi nhánh Hà Nội
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 689.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng giống như các nhu cầu thiết yếu khác như ăn, mặc, ở thì một nhu cầu khác cũng không thể thiếu được đối với con người trong cuộc sống hiện đại ngày nay đó là phương tiện đi lại hay chính là phương tiện giao thông. Để đáp ứng được nhu cầu đó của người dân thì hàng loạt các phương tiện giao thông đã được nghiên cứu, sản xuất và đưa vào sử dụng như ô tô, xe máy, xe đạp điện,... Nếu như ở Việt Nam khoảng 2 thập niên trước đây, xe máy mang tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường của công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam, với tình huống nghiên cứu tại chi nhánh Hà Nội TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường của công ty liên doanh chế tạo xe máyLifan Việt Nam, với tình huống nghiên cứu tại chi nhánh Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Cũng giống như các nhu cầu thiết yếu khác như ăn, mặc, ở thì một nhu cầu kháccũng không thể thiếu được đối với con người trong cuộc sống hiện đại ngày nay đó làphương tiện đi lại hay chính là phương tiện giao thông. Để đáp ứng được nhu cầu đócủa người dân thì hàng loạt các phương tiện giao thông đã được nghiên cứu, sản xuấtvà đưa vào sử dụng như ô tô, xe máy, xe đạp điện,... Nếu như ở Việt Nam khoảng 2 thập niên trước đây, xe máy mang tính thiểu số,được vị nể với tư cách là một sản phẩm tân kỳ, một tài sản lớn hơn là một phươngtiện giao thông chính của đại đa số người dân thì hiện nay, có những hộ gia đình có1,2 thậm chí có đến 3,4 chiếc xe máy trong nhà. Xe máy trở thành một ph ương tiệngiao thông thông dụng nhất, chiếm tỉ lệ khoảng 63.2% tổng các phương tiện giaothông, trong đó ở riêng thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đã đạt tỷ lệ bình quân là 2người có 1 xe máy, còn một số tỉnh khác như Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, BìnhDương,… là 3 người một xe máy, còn các địa phương khác là 6 người một xe máy(Nguồn: website của Bộ giao thông vận tải http://giaothongvantai.com.vn ). Nhận biết được nhu cầu khổng lồ xe máy như vậy nên trong thời gian qua đã cónhiều nhà cung cấp trên thị trường Việt Nam, các hãng xe máy nổi tiếng thế giới nhưHonda, Yamaha, Suzuki, SYM,.. đã tiến hành liên doanh với Việt Nam để sản xuấtvà cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam. Thêm vào đó, khoảng 10 năm trở lại đây,thị trường xe máy đã đa dạng nay còn đa dạng hơn bởi những chiếc xe máy TrungQuốc nhập khẩu cũng như được sản xuất ồ ạt tại Việt Nam. Những chiếc xe này vớiưu thế là giá rẻ, chủng loại phong phú đã thực sự phù hợp với người tiêu dùng ViệtNam có nhu cầu sử dụng xe máy song thu nhập thấp hoặc có nhu cầu muốn đổi mớikiểu dáng xe nhưng không có đủ tiền,... Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam là một trong những doanhnghiệp liên doanh điển hình về sự đầu tư của tập đoàn Lifan Trung Quốc nhằm pháttriển thị trường xe máy Trung Quốc tại Việt Nam. Để tìm hiểu hơn về việc làm thếnào mà Công ty này xâm nhập và phát triển ở thị trường Việt Nam, em xin chọn đềtài “ Chiến lược phát triển thị trường của công ty liên doanh chế tạo xe máyLifan Việt Nam, với tình huống nghiên cứu tại chi nhánh Hà Nội “ Đề tài được chia làm 3 phần chính: Chương 1: Sơ lược về Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam. Chương 2: Thực trạng chiến lược phát triển thị trường của Công ty liên doanhchế tạo xe máy Lifan Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển thị trườngcủa Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam. CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty liên doanh chế tạo xe máyLifan Việt Nam Tên đầy đủ : CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM Tên gọi tắt : Công ty LIFAN - VIỆT NAM Tên tiếng anh : LIFAN - VIET NAM Motor. Co. Ltd Địa chỉ : Xã Nghĩa Hiệp - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên Tiền thân của Công ty Lifan Việt Nam là Công ty Vina - Hua Wei, được thànhlâp từ năm 1998 theo giấy phép đầu tư Số 20/GP-HN ngày 15/04/1988 do UBNDthành phố Hà nội cấp phép, nhằm thực hiện hợp đồng liên doanh chế tạo xe máy tạiViệt Nam, giữa Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM của Việt Nam và Công tyTNHH sản xuất xe cơ giới Huawei, Trùng Khánh - Trung Quốc, thời hạn hoạt độngcủa công ty liên doanh là 30 năm, tổng số vốn đầu tư là 4.700.000 USD, vốn phápđịnh là 1.570.000 USD (trong đó bên Trung Quốc góp vốn 70%, bên Việt Nam gópvốn 30%). Ngày 28/06/2000 UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số20A/GPC2-HN cho phép chuyển đổi từ hợp đồng liên doanh thành Công ty liêndoanh chế tạo xe máy Vina-Huawei có trụ sở tại nhà máy xe lửa Gia Lâm - thị trấnGia Lâm - Thành phố Hà Nội. Ngày 18/01/2002, UBND thành phố Hà Nội đã cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số20A/GPĐTC2-HN cho phép chuyển nhượng phần vốn của đối tác phía Trung Quốclà Công ty TNHH sản xuất xe cơ giới Huawei Trùng Khánh cho công ty TNHH côngnghiệp HONGDA- Lifan Trùng Khánh và chuyển tên Công ty từ Công ty Liên doanhchế tạo xe máy Vina-Huawei thành Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan ViệtNam (Lifan - Việt Nam Motor co.Ltd) Ngày 21/06/2002, UBND tỉnh Hưng yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi20A/GPĐC2-HN- GPĐC2-HY về việc chuẩn y chuyển địa điểm của Công ty từ Nhàmáy xe lửa Gia Lâm - Hà Nội về xã Nghĩa Hiệp - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên. Ngày 04/04/2003, UBND tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số20A/GPĐC2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường của công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam, với tình huống nghiên cứu tại chi nhánh Hà Nội TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường của công ty liên doanh chế tạo xe máyLifan Việt Nam, với tình huống nghiên cứu tại chi nhánh Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Cũng giống như các nhu cầu thiết yếu khác như ăn, mặc, ở thì một nhu cầu kháccũng không thể thiếu được đối với con người trong cuộc sống hiện đại ngày nay đó làphương tiện đi lại hay chính là phương tiện giao thông. Để đáp ứng được nhu cầu đócủa người dân thì hàng loạt các phương tiện giao thông đã được nghiên cứu, sản xuấtvà đưa vào sử dụng như ô tô, xe máy, xe đạp điện,... Nếu như ở Việt Nam khoảng 2 thập niên trước đây, xe máy mang tính thiểu số,được vị nể với tư cách là một sản phẩm tân kỳ, một tài sản lớn hơn là một phươngtiện giao thông chính của đại đa số người dân thì hiện nay, có những hộ gia đình có1,2 thậm chí có đến 3,4 chiếc xe máy trong nhà. Xe máy trở thành một ph ương tiệngiao thông thông dụng nhất, chiếm tỉ lệ khoảng 63.2% tổng các phương tiện giaothông, trong đó ở riêng thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đã đạt tỷ lệ bình quân là 2người có 1 xe máy, còn một số tỉnh khác như Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, BìnhDương,… là 3 người một xe máy, còn các địa phương khác là 6 người một xe máy(Nguồn: website của Bộ giao thông vận tải http://giaothongvantai.com.vn ). Nhận biết được nhu cầu khổng lồ xe máy như vậy nên trong thời gian qua đã cónhiều nhà cung cấp trên thị trường Việt Nam, các hãng xe máy nổi tiếng thế giới nhưHonda, Yamaha, Suzuki, SYM,.. đã tiến hành liên doanh với Việt Nam để sản xuấtvà cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam. Thêm vào đó, khoảng 10 năm trở lại đây,thị trường xe máy đã đa dạng nay còn đa dạng hơn bởi những chiếc xe máy TrungQuốc nhập khẩu cũng như được sản xuất ồ ạt tại Việt Nam. Những chiếc xe này vớiưu thế là giá rẻ, chủng loại phong phú đã thực sự phù hợp với người tiêu dùng ViệtNam có nhu cầu sử dụng xe máy song thu nhập thấp hoặc có nhu cầu muốn đổi mớikiểu dáng xe nhưng không có đủ tiền,... Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam là một trong những doanhnghiệp liên doanh điển hình về sự đầu tư của tập đoàn Lifan Trung Quốc nhằm pháttriển thị trường xe máy Trung Quốc tại Việt Nam. Để tìm hiểu hơn về việc làm thếnào mà Công ty này xâm nhập và phát triển ở thị trường Việt Nam, em xin chọn đềtài “ Chiến lược phát triển thị trường của công ty liên doanh chế tạo xe máyLifan Việt Nam, với tình huống nghiên cứu tại chi nhánh Hà Nội “ Đề tài được chia làm 3 phần chính: Chương 1: Sơ lược về Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam. Chương 2: Thực trạng chiến lược phát triển thị trường của Công ty liên doanhchế tạo xe máy Lifan Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển thị trườngcủa Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam. CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty liên doanh chế tạo xe máyLifan Việt Nam Tên đầy đủ : CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM Tên gọi tắt : Công ty LIFAN - VIỆT NAM Tên tiếng anh : LIFAN - VIET NAM Motor. Co. Ltd Địa chỉ : Xã Nghĩa Hiệp - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên Tiền thân của Công ty Lifan Việt Nam là Công ty Vina - Hua Wei, được thànhlâp từ năm 1998 theo giấy phép đầu tư Số 20/GP-HN ngày 15/04/1988 do UBNDthành phố Hà nội cấp phép, nhằm thực hiện hợp đồng liên doanh chế tạo xe máy tạiViệt Nam, giữa Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM của Việt Nam và Công tyTNHH sản xuất xe cơ giới Huawei, Trùng Khánh - Trung Quốc, thời hạn hoạt độngcủa công ty liên doanh là 30 năm, tổng số vốn đầu tư là 4.700.000 USD, vốn phápđịnh là 1.570.000 USD (trong đó bên Trung Quốc góp vốn 70%, bên Việt Nam gópvốn 30%). Ngày 28/06/2000 UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số20A/GPC2-HN cho phép chuyển đổi từ hợp đồng liên doanh thành Công ty liêndoanh chế tạo xe máy Vina-Huawei có trụ sở tại nhà máy xe lửa Gia Lâm - thị trấnGia Lâm - Thành phố Hà Nội. Ngày 18/01/2002, UBND thành phố Hà Nội đã cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số20A/GPĐTC2-HN cho phép chuyển nhượng phần vốn của đối tác phía Trung Quốclà Công ty TNHH sản xuất xe cơ giới Huawei Trùng Khánh cho công ty TNHH côngnghiệp HONGDA- Lifan Trùng Khánh và chuyển tên Công ty từ Công ty Liên doanhchế tạo xe máy Vina-Huawei thành Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan ViệtNam (Lifan - Việt Nam Motor co.Ltd) Ngày 21/06/2002, UBND tỉnh Hưng yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi20A/GPĐC2-HN- GPĐC2-HY về việc chuẩn y chuyển địa điểm của Công ty từ Nhàmáy xe lửa Gia Lâm - Hà Nội về xã Nghĩa Hiệp - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên. Ngày 04/04/2003, UBND tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số20A/GPĐC2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lifan Việt Nam chế tạo xe máy Lifan phát triển thị trường quản trị chiến lược báo cáo quản trị chiến lược thực trạng quản trị chiến lược luận văn quản trị chiến lược sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 636 1 0
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 543 0 0 -
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 271 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
18 trang 240 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0