Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 206
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa ngày càng gia tăng mạnh
mẽ của nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối
ngoại là một tất yếu khách quan. Quá trình này đòi hỏi tất cả các nước phải
xây dựng một chính sách đối ngoại phù hợp trong từng thời kỳ phát triển.
Việc hình thành các phương pháp luận, các chính sách kinh tế đối ngoại của
các nước trên thế giới để vận dụng vào điều kiện của Việt Nam theo phương
châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới" HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao Việt Nam Tiểu luận Chính sách đối ngoại Việt Nam II CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM – ASEAN TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phú Tân Hương Nhóm thực hiện: Vũ Thị Vân Anh - CT36H Lô Thị Trúc Đào - CT36H Đặng Danh Đạt - CT36H Nông Thị Mỹ Hạnh - CT36H Lê Thị Phương Hoa - CT36H (nhóm trưởng) Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2011 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................2 U NỘI DUNG ...........................................................................................................3 I. MỞ RỘNG QUAN HỆ VÀ HỢP TÁC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN VÀ XU THẾ CHUNG CỦA THẾ GIỚI........ 3 1. Nền tảng của việc mở rộng hợp tác với các quốc gia trên thế giới ......... 3 1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại ............................................................................................. 3 1.2. Truyền thống ngoại giao của dân tộc .............................................. 4 2. Những đòi hỏi bức thiết của việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại............................................................................................................... 5 2.1. Vai trò trụ cột của kinh tế đối với một quốc gia ............................. 5 2.2. Sự phát triển của xu thế hợp tác kinh tế đối ngoại trên thế giới ..... 5 II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN………………………………………………………………………. 5 1. Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN trước Đổi mới ....................... 5 2. Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN sau Đổi mới .......................... 6 3. Đánh giá chung về chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam – ASEAN..... 9 III. THÀNH TỰU VIỆT NAM ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG MỞ RỘNG HỢP TÁC KINH TẾ VỚI ASEAN – XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TÊ KHU VỰC TRONG TƯƠNG LAI ............................................................. 11 1. Thành tựu của Việt Nam.......................................................................... 11 2. Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực trong tương lai ............................... 12 TỔNG KẾT....................................................................................................... 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 15 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa ngày càng gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan. Quá trình này đòi hỏi tất cả các nước phải xây dựng một chính sách đối ngoại phù hợp trong từng thời kỳ phát triển. Việc hình thành các phương pháp luận, các chính sách kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới để vận dụng vào điều kiện của Việt Nam theo phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới” có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Trong những năm gần đây, Việt Nam mở rộng quan hệ với rất nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Đó chính là lý do tại sao nhóm chúng tôi chọn đề tài cho bài tiểu luận này: “Chính sách kinh tế đồi ngoại giữa Việt Nam và ASEAN trước và sau Đổi mới”. Đề tài này trả lời cho ba câu hỏi: Tại sao cần mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế đối ngoại? Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam – ASEAN trước và sau Đổi mới như thế nào? Những thành tựu đạt được và xu hướng hội nhập kinh tế khu vực tương lai? Do mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế đối ngoại là một vấn đề hết sức rộng lớn nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phú Tân Hương đã hướng dẫn để hoàn thành bài tiểu luận này. 2 NỘI DUNG I. MỞ RỘNG QUAN HỆ VÀ HỢP TÁC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN VÀ XU THẾ CHUNG CỦA THẾ GIỚI 1. Nền tảng của việc mở rộng hợp tác với các quốc gia trên thế giới 1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đối ngoại là hệ thống các quan điểm, nhận thức, luận cứ được thể hiện trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong các giai đoạn lịch sử. Theo hệ thống các quan điểm này, chính sách đối ngoại có vai trò hết sức quan trọng đối với một quốc gia. Trong thời kỳ chiến tranh bảo vệ đất nước, chính sách đối ngoại là một bộ phận hợp thành chiến lược cách mạng. Khi có đường lối quốc tế rõ ràng, chính sách đối ngoại phù hợp, cách mạng sẽ đi đến hình thành một hệ thống chủ trương chiến lược và biện pháp sách lược xử lý những vấn đề tác động đến lợi ích của sự nghiệp cách mạng. Là một nước nhỏ nhưng chúng ta đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của chính sách đối ngoại. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, khi một nước nhỏ đối đầu với một nước hùng mạnh hơn thì phái có chiến lược, phải biến đường lối ngoại giao trở thành vũ khí để góp phần thay đổi tương quan lực lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới" HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao Việt Nam Tiểu luận Chính sách đối ngoại Việt Nam II CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM – ASEAN TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phú Tân Hương Nhóm thực hiện: Vũ Thị Vân Anh - CT36H Lô Thị Trúc Đào - CT36H Đặng Danh Đạt - CT36H Nông Thị Mỹ Hạnh - CT36H Lê Thị Phương Hoa - CT36H (nhóm trưởng) Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2011 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................2 U NỘI DUNG ...........................................................................................................3 I. MỞ RỘNG QUAN HỆ VÀ HỢP TÁC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN VÀ XU THẾ CHUNG CỦA THẾ GIỚI........ 3 1. Nền tảng của việc mở rộng hợp tác với các quốc gia trên thế giới ......... 3 1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại ............................................................................................. 3 1.2. Truyền thống ngoại giao của dân tộc .............................................. 4 2. Những đòi hỏi bức thiết của việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại............................................................................................................... 5 2.1. Vai trò trụ cột của kinh tế đối với một quốc gia ............................. 5 2.2. Sự phát triển của xu thế hợp tác kinh tế đối ngoại trên thế giới ..... 5 II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN………………………………………………………………………. 5 1. Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN trước Đổi mới ....................... 5 2. Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN sau Đổi mới .......................... 6 3. Đánh giá chung về chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam – ASEAN..... 9 III. THÀNH TỰU VIỆT NAM ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG MỞ RỘNG HỢP TÁC KINH TẾ VỚI ASEAN – XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TÊ KHU VỰC TRONG TƯƠNG LAI ............................................................. 11 1. Thành tựu của Việt Nam.......................................................................... 11 2. Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực trong tương lai ............................... 12 TỔNG KẾT....................................................................................................... 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 15 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa ngày càng gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan. Quá trình này đòi hỏi tất cả các nước phải xây dựng một chính sách đối ngoại phù hợp trong từng thời kỳ phát triển. Việc hình thành các phương pháp luận, các chính sách kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới để vận dụng vào điều kiện của Việt Nam theo phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới” có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Trong những năm gần đây, Việt Nam mở rộng quan hệ với rất nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Đó chính là lý do tại sao nhóm chúng tôi chọn đề tài cho bài tiểu luận này: “Chính sách kinh tế đồi ngoại giữa Việt Nam và ASEAN trước và sau Đổi mới”. Đề tài này trả lời cho ba câu hỏi: Tại sao cần mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế đối ngoại? Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam – ASEAN trước và sau Đổi mới như thế nào? Những thành tựu đạt được và xu hướng hội nhập kinh tế khu vực tương lai? Do mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế đối ngoại là một vấn đề hết sức rộng lớn nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phú Tân Hương đã hướng dẫn để hoàn thành bài tiểu luận này. 2 NỘI DUNG I. MỞ RỘNG QUAN HỆ VÀ HỢP TÁC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN VÀ XU THẾ CHUNG CỦA THẾ GIỚI 1. Nền tảng của việc mở rộng hợp tác với các quốc gia trên thế giới 1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đối ngoại là hệ thống các quan điểm, nhận thức, luận cứ được thể hiện trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong các giai đoạn lịch sử. Theo hệ thống các quan điểm này, chính sách đối ngoại có vai trò hết sức quan trọng đối với một quốc gia. Trong thời kỳ chiến tranh bảo vệ đất nước, chính sách đối ngoại là một bộ phận hợp thành chiến lược cách mạng. Khi có đường lối quốc tế rõ ràng, chính sách đối ngoại phù hợp, cách mạng sẽ đi đến hình thành một hệ thống chủ trương chiến lược và biện pháp sách lược xử lý những vấn đề tác động đến lợi ích của sự nghiệp cách mạng. Là một nước nhỏ nhưng chúng ta đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của chính sách đối ngoại. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, khi một nước nhỏ đối đầu với một nước hùng mạnh hơn thì phái có chiến lược, phải biến đường lối ngoại giao trở thành vũ khí để góp phần thay đổi tương quan lực lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách đối ngoại tổ chức kinh tế Asean chính sách kinh kinh tế Việt Nam tiểu luận kinh tế chính trị quốc tế chính sách ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0