Danh mục

Tiểu luận - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới thương mại Trung Quốc và một số nước

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 107.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận - chính sách tỷ giá của trung quốc và tác động của nó tới thương mại trung quốc và một số nước, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới thương mại Trung Quốc và một số nước Tiểu luậnChính sách tỷ giá của Trung Quốcvà tác động của nó tới thương mại Trung Quốc và một số nước 1 MỤC LỤCLời nói đầu Trang1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNHSÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI THƯƠNG MẠI.1.1 Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính 2 sách tỷ giá hổi đoái.1.2 Tác động của chính sách tỷ giá tới thương mại. 12 172. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC.2.1 Điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong quá trình 17 cải cách.2.2 Tác động chính sách tỷ giá Trung Quốc tới thương mại một 24 số nước. 273. TRIỂN VỌNG THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VÀTÁC ĐỘNG CÓTHỂ CÓ TỚI VIỆT NAM.3.1 Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác 27 động có thể có tới Việt Nam.3.2 Một số kiến nghị. 29Kết luậnTài liệu tham khảo. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định củanền kinh tế, Trung Quốc đã vượt qua ba trụ cột kinh tế chính đang phục hồichậm chạp đó là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vaitrò của Trung Quốc trên trường quốc tế ngày càng tăng nhanh, nhất là trênlĩnh vực thương mại. Sự thành công đó một phần là nhờ vào việc hoạch địnhvà điều hành các chính sách của chính phủ Trung Quốc khá sát với tình hìnhđất nước và trên thế giới. Chính sách tỷ giá, đương nhiên không phải là một ngoại lệ. Với chínhsách tỷ giá hiện nay của mình, Trung Quốc đang dần trở thành nguồn cungcấp hàng hoá cho toàn thế giới. Điều này đã khiến cho các nền kinh tế lớn longại và trở thành đề tài chính trong các cuộc thương thảo về thương mại hiệnnay. Vậy để tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài:Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới thương mạiTrung Quốc và một số nước. Nội dung của đề án này gồ m những phần chính sau: 1. Lý luận chung về tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của nó tới thương mại. 2. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới ngoại thương một số nước. 3. Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động có thể có tới Việt Nam. 31. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀCHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚITHƯƠNG MẠI.1.1 Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái không chỉ tác động đến những cân bằng bên ngoài mà còn tác động đến cả những cân đối bên trong nền kinh tế. Phân tích những tác động chủ yếu của tỷ giá hối đoái đến thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung giúp chúng ta thấy rõ tầm quan trọng cũng như vai trò của nó đối với phát triển kinh tế của các nước. Đó cũng là cơ sở cho việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay được các chính phủ rất coi trọng.1.1.1 Tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tínhbằng tiền tệ của một nước khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữahai đồng tiền của các quốc gia khác nhau. Nó là một phạ m trù kinh tế bắtnguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ phát sinh trực tiếp từ quan hệtiền tệ giữa các quốc gia. Về cơ bản, phân tích vấn đề tỷ giá cần tập trungchú trọng vào hai vấn đề cơ bản sau: các nhân tố tác động đến sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái và các chế độ tỷ giá hối đoái.1.1.1.1 Các nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái. Ngày nay, tỷ giá hối đoái biến động rất thường xuyên và thất thường.Sự tăng hay giảm của tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng rất nhiều nhân tố khácnhau, trong đó ta chia hai dạng : đó là nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷ giá dàihạn và nhân tố ngắn hạn.Những nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷ giá dài hạn: 4 Xét trong dài hạn có 4 nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ cung cầungoại tệ. Đó là: mức giá cả tương đối, chính sách bảo hộ, sở thích của ngườitiêu dùng và năng suất lao động.Mức giá cả tương đối Khi mức giá cả hàng hoá, dịch vụ trong nước tăng so với mức giá cảcủa hàng hoá - dịch vụ nước ngoài, các hãng sản xuất hàng xuất khẩu nóiriêng, các hãng sản xuất của một nước nói chung có xu hướng thu hẹp quymô sản xuất do chi phí đầu vào tăng. Do đó xuất khẩu giảm, cung ngoại tệgiả m, đồng thời cầu về hàng nội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: