Danh mục

Tiểu luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và vai trò của nó đối với con người

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.69 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận "Chủ nghĩa duy vật biện chứng và vai trò của nó đối với con người" có kết cấu nội dung như sau: Chương 1 - Phép biện chứng và khái quát lịch sử phép biện chứng; Chương 2 - Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chương 3 - Vai trò của phép biện chứng đối với thực tiễn con người. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để hiểu thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và vai trò của nó đối với con ngườiĐề tài: “Chủ nghĩa duy vật biện chứng và vai trò của nó đối với con người”MỤC LỤCMở đầu Trang.Chương I : Phép biện chứng và khái quát lịch sử phép biện chứng 5 1. Khái niệm phép biện chứng và siêu hình 5 2. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình 6 3. Khái quát lịch sử hình thành phép biện chứng 6 a. Phép biện chứng cổ đại 6 b. Phép biện chứng duy tâm 7 c. Phép biện chứng duy vật 9Chương II : Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vât 11 2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật a. Cái riêng và cái chung 13 b. Nguyên nhân và kết quả 14 c. Tất nhiên và ngẫu nhiên 16 d. Nội dung và hình thức 17 e. Bản chất và hiện tượng 18 f. Khả năng và hiện thực 19 3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật a. Quy luật lượng và chất 20 b. Quy luật mâu thuẫn 21 c. Quy luật phủ định của phủ định 22Chương III : Vai trò của phép biện chứng đối với thực tiễn conngười 1. Tính Cách Mạng của phép biện chứng duy vật và ý nghĩa 24 của nó với thực tiễn cách mạng Việt nam 2 2. Vận dụng phép biện chứng duy vật vào thực tiễn quản lý DN 25 3. Phép biện chứng duy vật trong việc vận dụng vào hoạt động 27 nhận thức và thực tiễn đối với y học.KẾT LUẬN 29PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Triết học nghiên cứu thế giới bằng phương pháp của riêng mình khác với mọi khoa học cụ thể, nó xem xét thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Và triết học có hai vấn đề cơ bản. đó là: + giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, và cái nào quyết định? + Ý thức của chúng ta có phản ánh trung thực thế giới quan hay không? Và nếu quan hệ giữa vật chất và ý thức, tồn tại và tư duy là vấn đề cơ bản chi phối đối với bất cứ hệ thống triết học nào thì một vấn đề quan trọng khác mà triết học quan tâm và muốn làm sáng tỏ là: các sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh tồn tại như thế nào? Chúng hoàn toàn biệt lập với nhau hay phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau; hoàn toàn ở trong trạng thái tĩnh ngưng đọng, “ nhất thành bất biến” hay vận động không ngừng? Lịch sử của triết học cho thấy, mặc dù có nhiều cách trả lời khác nhau về vấn đề này, nhưng suy cho cùng đều quy về hai quan điểm chính đối lập nhau là biện chứng và siêu hình. Trong đó, qua từng thời kì phát triển của triết học ta đã thấy được rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng nghiên cứu những quy luật phổ biên của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy, nó cung cấp phương pháp luận khoa học cho con người nhận thức và cải tạo thế giới, vì lợi ích của mình. Những lý thuyết về phép biện chứng duy vật không chỉ giúp ta nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận của các khoa học triết học, mà còn 3cung cấp vũ khí luận sắc bén cho giai cấp vô sản chiến thắng kẻ thù củachủ nghĩa xã hội. Chính nhờ vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn trungthành với những nguyên lý, lý luận của chủ nghĩa Mac-Lenin nói chungvà triết học Mac-Lenin nói riêng. để vận dụng nó vào thực tiễn cáchmạng Việt Nam.Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục thực hiện kế hoạch hiện đại hoá côngnghiệp hoá đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, vì vậy việcnghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhất là nắm vững bản chất củaphép biện chứng duy vật là một đòi hỏi cần thiết và quan trọng.Để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu đó thì đề tài: “ Chủ nghĩa duyvật biện chứng và vai trò của nó đối với con người” đã được chọn đểlàm tiểu luận này.Xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Bích Thuỷ đã nhiệt tình chỉbảo để em có thể hoàn thành tốt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: