Tiểu luận: CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công ngày càng tăng. Đó chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước phương Tây đối với các quốc gia phong kiến phương Đông.Cùng với đó là sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và chủ quyền quốc gia của dân tộc phương Đông, mà Lênin gọi là “Sự thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAMCuộckhaithácthuộcđịalần2 LịchsửViệtNamcậnđại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ---------- Đề tài: CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GVHD: Trịnh Thành Công SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: K37.602.104 Lớp: K37_Sử B Môn: Lịch sử Việt Nam cận đại TP Hồ Chí Minh tháng 11/2012NguyễnThịThùyTrangK37.602.104 1Cuộckhaithácthuộcđịalần2 LịchsửViệtNamcậnđại MỤC LỤCI. Hoàn cảnh lịch sử.................................................................................................. 3 1. Tình hình thế giới........................................................................................ 3 2. Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.............................................3II. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp........................4 1. Mục đích của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp................................................................................................................. 4 2. Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp................................................................................................................. 4III. Những biến đổi trong nền kinh tế-xã hội của Việt Nam từ sau Chiến tranh thếgiới thứ nhất............................................................................................................. 5 1. Những biến đổi trong nền kinh tế..............................................................5 2. Những biến đổi trong xã hội.....................................................................10IV. Kết luận............................................................................................................ 14Phụ lục................................................................................................................... 15Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 19NguyễnThịThùyTrangK37.602.104 2Cuộckhaithácthuộcđịalần2 LịchsửViệtNamcậnđại I. Hoàn cảnh lịch sử 1. Tình hình thế giới Vào 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnhtranh sang giai đoạn độc quyền, sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhu c ầu về thịtrường, nguyên liệu, nhân công ngày càng tăng. Đó chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc chiếntranh xâm lược của các nước phương Tây đối với các quốc gia phong kiến phương Đông. Cùng với đó là sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và chủ quyền quốc gia c ủa dân t ộcphương Đông, mà Lênin gọi là “Sự thức tỉnh của phương Đông” vào đầu thế kỉ XX. Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thành công đã đưa đến sự ra đời của nhà nước côngnông đầu tiên trên thế giới, trở thành ngọn đuốc soi đường cho phong trào cách mạng thế giới. Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập cùng với sự ra đời hàngloạt các Đảng Cộng sản như Đảng Cộng sản Pháp 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc 1921..đã tác động tích cực đến phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa của Pháp. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào giải phóng dân tộc ở cácnước thuộc địa và phụ thuộc phát triển mạnh mẽ. 2. Tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy là nước thắng trận nhưng nền kinh tế Pháp bị tànphá nặng nề, hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất lên tới 200 tỉ Frang. Các cơ sởsản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải bị tàn phá trầm trọng, thương nghiệp bịđình trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đồng Frang bị mất giá, các khoản đầu tư ở Nga là 5 tỉFrang bị mất trắng. Nước Pháp trở thành con nợ lớn, nhất là của Mĩ, năm 1920 nợ 300 tỉ Frang.Chiến tranh cúng đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAMCuộckhaithácthuộcđịalần2 LịchsửViệtNamcậnđại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ---------- Đề tài: CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GVHD: Trịnh Thành Công SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: K37.602.104 Lớp: K37_Sử B Môn: Lịch sử Việt Nam cận đại TP Hồ Chí Minh tháng 11/2012NguyễnThịThùyTrangK37.602.104 1Cuộckhaithácthuộcđịalần2 LịchsửViệtNamcậnđại MỤC LỤCI. Hoàn cảnh lịch sử.................................................................................................. 3 1. Tình hình thế giới........................................................................................ 3 2. Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.............................................3II. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp........................4 1. Mục đích của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp................................................................................................................. 4 2. Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp................................................................................................................. 4III. Những biến đổi trong nền kinh tế-xã hội của Việt Nam từ sau Chiến tranh thếgiới thứ nhất............................................................................................................. 5 1. Những biến đổi trong nền kinh tế..............................................................5 2. Những biến đổi trong xã hội.....................................................................10IV. Kết luận............................................................................................................ 14Phụ lục................................................................................................................... 15Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 19NguyễnThịThùyTrangK37.602.104 2Cuộckhaithácthuộcđịalần2 LịchsửViệtNamcậnđại I. Hoàn cảnh lịch sử 1. Tình hình thế giới Vào 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnhtranh sang giai đoạn độc quyền, sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhu c ầu về thịtrường, nguyên liệu, nhân công ngày càng tăng. Đó chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc chiếntranh xâm lược của các nước phương Tây đối với các quốc gia phong kiến phương Đông. Cùng với đó là sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và chủ quyền quốc gia c ủa dân t ộcphương Đông, mà Lênin gọi là “Sự thức tỉnh của phương Đông” vào đầu thế kỉ XX. Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thành công đã đưa đến sự ra đời của nhà nước côngnông đầu tiên trên thế giới, trở thành ngọn đuốc soi đường cho phong trào cách mạng thế giới. Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập cùng với sự ra đời hàngloạt các Đảng Cộng sản như Đảng Cộng sản Pháp 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc 1921..đã tác động tích cực đến phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa của Pháp. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào giải phóng dân tộc ở cácnước thuộc địa và phụ thuộc phát triển mạnh mẽ. 2. Tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy là nước thắng trận nhưng nền kinh tế Pháp bị tànphá nặng nề, hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất lên tới 200 tỉ Frang. Các cơ sởsản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải bị tàn phá trầm trọng, thương nghiệp bịđình trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đồng Frang bị mất giá, các khoản đầu tư ở Nga là 5 tỉFrang bị mất trắng. Nước Pháp trở thành con nợ lớn, nhất là của Mĩ, năm 1920 nợ 300 tỉ Frang.Chiến tranh cúng đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn khai thác thuộc địa thực dân Pháp kinh tế-xã hội hiến tranh thế giới thứ nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 290 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 195 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0