TIỂU LUẬN: Cơ cấu tổ chức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - Ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: cơ cấu tổ chức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Cơ cấu tổ chức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - Ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng TIỂU LUẬN:Cơ cấu tổ chức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - Ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng Lời nói đầu Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại thì điều kiện cần là phải cócác hoạt động chức năng như sản xuất , tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trịchiến lược kinh doanh ... Nhưng trong cơ chế thị trường hiện nay , các chức năng nàychưa đủ đảm bảo cho sự lâu dài của một doanh nghiệp nếu tách rời chúng với chứcnăng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với con người . Đó là yếu tố tổ chứcquản lý khoa học , một chức năng cơ bản quan trọng nhất của quản lý nói chung vàcủa quản lý trong doanh nghiệp nói riêng . Trong quản lý, hiệu lực của tổ chức quản lý là nhân tố chủ yếu quyết định hiệuquả của hoạt động kinh doanh. Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, những sai lầmhoặc thiếu sót về xây dựng và vận hành tổ chức quản lý thường dẫn đến sự suy giảmhiệu lực điều hành, gây rối loạn trong hoạt động kinh doanh; hậu quả khó tránh khỏi làcác mục tiêu của doanh nghiệp không đạt được, thậm trí dẫn đến nguy cơ đổ vỡ mặcdù có những thuận lợi khác (như : thị trường, nguồn vốn, công nghệ... ). Nhận biết được tầm quan trọng của tổ chức quản lý, một trong những yếu tốquyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Em quyết định chọn đề tài: Cơ cấu tổchức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - Ưu điểm, nhược điểm,phạm vi áp dụng làm đề tài tiểu luận của mình. Phần INhững yêu cầu đặt ra đối với cơ cấu tổ chức quản lý và Sự hình thành cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, khách hàng, thị trường . I Những yêu cầu đặt ra đối với cơ cấu tổ chức quản lý : 1.Yêu cầu chung : - Để quản lý - điều hành mọi hoạt động trong doanh nghiệp, cần có một bộ máygồm các cấp, các khâu liên kết với nhau theo quan hệ dọc và ngang, có những chứcnăng, quyền hạn và trách nhiệm xác định. Cơ cấu của một tổ chức quản lý là kết quảtổng thành của sự bố trí bộ phận gắn bó với nhau một cách hợp lý tạo thành một hệthống. Và khi các bộ phận hoạt động thì cả bộ máy vận hành ăn khớp nhịp nhàng theosự điều khiển thống nhất của một trung tâm, tạo ra hiệu lực quản lý chung. - Cơ cấu tổ chức phải hợp lý mới cho phép sử dụng tốt các nguồn lực, giúp choviệc ra các quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyết định đó,điều hoà phối hợp các hoạt động. 2. Tính hợp lý của cơ cấu tổ chức quản lý: 2.1.Tính tối ưu: - Số lượng các cấp, các khâu được xác định vừa đủ, phù hợp với các chức năngquản lý và các công đoạn trong chu trình kinh doanh. Nhiều cấp quá sẽ gây sự cáchbiệt, kém nhanh nhạy trong điều hành và cồng kềnh, lãng phí. Quá ít cấp sẽ khiến việcđiều hành kém cụ thể, sâu sát, dễ sơ hở, sai sót. Nhiều khâu ( bộ phận chức năng) quásẽ dễ trùng chéo chức năng, gây vướng mắc trong quan hệ và trách nhiệm thiếu rõràng, tạo ra nhiều đầu mối chỉ đạo và biên chế gián tiếp khiến chi phí quản lý lớn.Ngược lại, quá ít khâu sẽ không quán xuyến được các chức năng cần thiết, hoặc thiếuchuyên sâu từng chức năng . - Tính tối ưu thể hiện tổng quát ở nguyên tắc: bảo đảm quán xuyến hết khốilượng công việc và có thể quản lý, kiểm tra được. - Một số nhà nghiên cứu về tổ chức quản lí cho rằng không nên vượt quá con số6-7 đầu mối trực thuộc mỗi cấp. Tuy nhiên, trên thực tế, ở khá nhiều doanh nghiệpthường có tới trên 20 đầu mối trực thuộc giám đốc hoặc 10-15 đầu mối trực thuộcquản đốc phân xưởng. Tóm lại, khó có thể quy định một mức đầu mối cho mọi trườnghợp. Phải tuỳ trường hợp cụ thể mà vận dụng cho phù hợp, trên tinh thần “vừa đủ”. 2.2.Tính linh hoạt : - Hoạt động kinh doanh (cũng như nhiều loại hoạt động khác ) không phải baogiờ cũng diễn ra bình thường đúng như dự kiến. Nó phụ thuộc vào các diễn biến thịtrường luôn thay đổi cùng với các yếu tố chính trị, xã hội phức tạp, đòi hỏi tính năngđộng cao trong quản lí. Mỗi luôn đứng trước những cơ may cần kịp thời nắm bắt cũngnhư những nguy cơ cần kịp thời ứng phó. - Mặc đầu đã được cân nhắc kỹ lưỡng khi thiết kế để tạo dựng bộ khung đượccoi là tối ưu, cơ cấu tổ chức quản lí phải có tính uyển chuyển nhất định, phải có khảnăng điều chỉnh thích ứng trước mọi tình huống xảy ra, trừ trường hợp bất khả khángphải tổ chức lại hoàn toàn. 2.3.Tính ổn định tương đối: - Yêu cầu này dường như mâu thuẫn với tính linh hoạt, song không thể xemnhẹ, bởi lẽ sự vững bền của cơ cấu tổ chức bảo đảm cho hiệu lực quản lý- điều hànhtrong tình huống bình thường. Sự thay đổi tuỳ tiện và diễn ra nhiều lần (“Tách ra nhậpvào”) sẽ gây hậu quả tiêu cực, cả về nền nếp hoạt động cũng như tâm lý những ngườitrong bộ máy; làm giảm hiệu lực kỉ cương của bộ máy. Mỗi lần thay đổi cơ cấu tổchức là một lần x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Cơ cấu tổ chức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - Ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng TIỂU LUẬN:Cơ cấu tổ chức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - Ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng Lời nói đầu Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại thì điều kiện cần là phải cócác hoạt động chức năng như sản xuất , tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trịchiến lược kinh doanh ... Nhưng trong cơ chế thị trường hiện nay , các chức năng nàychưa đủ đảm bảo cho sự lâu dài của một doanh nghiệp nếu tách rời chúng với chứcnăng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với con người . Đó là yếu tố tổ chứcquản lý khoa học , một chức năng cơ bản quan trọng nhất của quản lý nói chung vàcủa quản lý trong doanh nghiệp nói riêng . Trong quản lý, hiệu lực của tổ chức quản lý là nhân tố chủ yếu quyết định hiệuquả của hoạt động kinh doanh. Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, những sai lầmhoặc thiếu sót về xây dựng và vận hành tổ chức quản lý thường dẫn đến sự suy giảmhiệu lực điều hành, gây rối loạn trong hoạt động kinh doanh; hậu quả khó tránh khỏi làcác mục tiêu của doanh nghiệp không đạt được, thậm trí dẫn đến nguy cơ đổ vỡ mặcdù có những thuận lợi khác (như : thị trường, nguồn vốn, công nghệ... ). Nhận biết được tầm quan trọng của tổ chức quản lý, một trong những yếu tốquyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Em quyết định chọn đề tài: Cơ cấu tổchức quản lý theo sản phẩm, khách hàng, thị trường - Ưu điểm, nhược điểm,phạm vi áp dụng làm đề tài tiểu luận của mình. Phần INhững yêu cầu đặt ra đối với cơ cấu tổ chức quản lý và Sự hình thành cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, khách hàng, thị trường . I Những yêu cầu đặt ra đối với cơ cấu tổ chức quản lý : 1.Yêu cầu chung : - Để quản lý - điều hành mọi hoạt động trong doanh nghiệp, cần có một bộ máygồm các cấp, các khâu liên kết với nhau theo quan hệ dọc và ngang, có những chứcnăng, quyền hạn và trách nhiệm xác định. Cơ cấu của một tổ chức quản lý là kết quảtổng thành của sự bố trí bộ phận gắn bó với nhau một cách hợp lý tạo thành một hệthống. Và khi các bộ phận hoạt động thì cả bộ máy vận hành ăn khớp nhịp nhàng theosự điều khiển thống nhất của một trung tâm, tạo ra hiệu lực quản lý chung. - Cơ cấu tổ chức phải hợp lý mới cho phép sử dụng tốt các nguồn lực, giúp choviệc ra các quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyết định đó,điều hoà phối hợp các hoạt động. 2. Tính hợp lý của cơ cấu tổ chức quản lý: 2.1.Tính tối ưu: - Số lượng các cấp, các khâu được xác định vừa đủ, phù hợp với các chức năngquản lý và các công đoạn trong chu trình kinh doanh. Nhiều cấp quá sẽ gây sự cáchbiệt, kém nhanh nhạy trong điều hành và cồng kềnh, lãng phí. Quá ít cấp sẽ khiến việcđiều hành kém cụ thể, sâu sát, dễ sơ hở, sai sót. Nhiều khâu ( bộ phận chức năng) quásẽ dễ trùng chéo chức năng, gây vướng mắc trong quan hệ và trách nhiệm thiếu rõràng, tạo ra nhiều đầu mối chỉ đạo và biên chế gián tiếp khiến chi phí quản lý lớn.Ngược lại, quá ít khâu sẽ không quán xuyến được các chức năng cần thiết, hoặc thiếuchuyên sâu từng chức năng . - Tính tối ưu thể hiện tổng quát ở nguyên tắc: bảo đảm quán xuyến hết khốilượng công việc và có thể quản lý, kiểm tra được. - Một số nhà nghiên cứu về tổ chức quản lí cho rằng không nên vượt quá con số6-7 đầu mối trực thuộc mỗi cấp. Tuy nhiên, trên thực tế, ở khá nhiều doanh nghiệpthường có tới trên 20 đầu mối trực thuộc giám đốc hoặc 10-15 đầu mối trực thuộcquản đốc phân xưởng. Tóm lại, khó có thể quy định một mức đầu mối cho mọi trườnghợp. Phải tuỳ trường hợp cụ thể mà vận dụng cho phù hợp, trên tinh thần “vừa đủ”. 2.2.Tính linh hoạt : - Hoạt động kinh doanh (cũng như nhiều loại hoạt động khác ) không phải baogiờ cũng diễn ra bình thường đúng như dự kiến. Nó phụ thuộc vào các diễn biến thịtrường luôn thay đổi cùng với các yếu tố chính trị, xã hội phức tạp, đòi hỏi tính năngđộng cao trong quản lí. Mỗi luôn đứng trước những cơ may cần kịp thời nắm bắt cũngnhư những nguy cơ cần kịp thời ứng phó. - Mặc đầu đã được cân nhắc kỹ lưỡng khi thiết kế để tạo dựng bộ khung đượccoi là tối ưu, cơ cấu tổ chức quản lí phải có tính uyển chuyển nhất định, phải có khảnăng điều chỉnh thích ứng trước mọi tình huống xảy ra, trừ trường hợp bất khả khángphải tổ chức lại hoàn toàn. 2.3.Tính ổn định tương đối: - Yêu cầu này dường như mâu thuẫn với tính linh hoạt, song không thể xemnhẹ, bởi lẽ sự vững bền của cơ cấu tổ chức bảo đảm cho hiệu lực quản lý- điều hànhtrong tình huống bình thường. Sự thay đổi tuỳ tiện và diễn ra nhiều lần (“Tách ra nhậpvào”) sẽ gây hậu quả tiêu cực, cả về nền nếp hoạt động cũng như tâm lý những ngườitrong bộ máy; làm giảm hiệu lực kỉ cương của bộ máy. Mỗi lần thay đổi cơ cấu tổchức là một lần x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý theo sản phẩm tổ chức quản lý thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 214 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 187 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 182 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 182 0 0 -
21 trang 168 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0 -
5 trang 138 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
42 trang 110 0 0