Danh mục

Tiểu luận: Cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.45 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các biện pháp được sử dụng: a, Theo điều 284 ta có thể sử dụng biện pháp hòa giải. - Bất kỳ quốc gia nào thành viên nào tham gia vào một vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước đều có thể yêu cầu quốc gia khác hay các bên khác đưa vụ tranh chấp ra hòa giải theo thủ tục đã được trù định ở Mục 1 của Phụ lục V, hay theo một thủ tục hòa giải khác. - Khi yêu cầu đã được chấp nhận và nếu các bên đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982 Tiểu luận Cơ chế giải quyết tranh chấptheo Công ước Luật biển 1982I, Cách vận hành của cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯ19821, Các biện pháp được sử dụng:a, Theo điều 284 ta có thể sử dụng biện pháp hòa giải.- Bất kỳ quốc gia nào thành viên nào tham gia vào một vụ tranh chấp liênquan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước đều có thể yêu cầu quốc giakhác hay các bên khác đưa vụ tranh chấp ra hòa giải theo thủ tục đã được trùđịnh ở Mục 1 của Phụ lục V, hay theo một thủ tục hòa giải khác.- Khi yêu cầu đã được chấp nhận và nếu các bên đồng ý về thủ tục hòa giảisẽ được áp dụng, thì bất kỳ bên nào cũng có thể đưa ra vụ tranh chấp ra hòagiải theo thủ tục đó.- Khi yêu cầu không được chấp nhận hay nếu các bên không thỏa thuậnđược về thủ tục hòa giải, thì coi như đã chấm dứt việc hòa giải.- Khi một vụ tranh chấp đã được đưa ra hòa giải, thì chỉ kết thúc việc hòagiải theo đúng thủ tục hòa giải đã thỏa thuận, trừ khi các bên có sự thỏathuận khác.b, Theo như điều 287 của Công Ước Luật Biển năm 1982 thì Khi ký hay phê chuẩn Công ước hoặc tham gia Công ước, hay ở bất kỳthời điểm nào sau đó, một quốc gia được quyền tự do lựa chọn, hình thứctuyên bố bằng văn bản, một hay nhiều biện pháp sau đây để giải quyết cáctranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước:-Tòa án quốc tế về Luật biển được thành lập theo đúng Phụ lục VII;-Toà án quốc tế;-Một tòa trọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII;-Một tòa trọng tài đặc biệt được thành lập theo đúng Phụ lục VIII để giảiquyết một hay nhiều loại tranh chấp đã được qui định rõ trong đó. Ngoài ra thì:- Một quốc gia thành viên tham gia vào một vụ tranh chấp mà không đượcmột tuyên bố còn có hiệu lực bảo vệ, thì được xem là đã chấp nhận thủ tụctrọng tài đã trù định ở Phụ lục VII.- Nếu các bên tranh chấp đã chấp nhận cùng một thủ tục để giải quyết tranhchấp, thì vụ tranh chấp đó chỉ có thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục đó,trừ khi các bên có thỏa thuận khác.- Nếu các bên tranh chấp không chấp nhận cùng một thủ tục để giải quyếttranh chấp, thì vụ tranh chấp đó chỉ có thể được đưa ra giải quyết theo thủ 2tục trọng tài đã được trù định ở Phụ lục VII, trừ khi các bên có thỏa thuậnkhác.- Một bản tuyên bố theo đúng khoản 1 vẫn còn hiệu lực trong vòng 3 thángsau khi đã gửi một thông báo hủy bỏ cho Tổng thư ký Liên hợp quốc.- Một tuyên bố mới, một thông báo hủy bỏ hay việc một tuyên bố hết hạnkhông hề ảnh hưởng đến thủ tục đang tiến hành trước một toà án có thẩmquyền theo điều này, trừ khi các bên có thỏa thuận khác.- Các tuyên bố và thông báo đã nêu ở điều này được gửi đến Tổng thư kýLiên hợp quốc để lưu chuyển và Tổng thư ký Liên hợp quốc chuyển các bảnsao cho các quốc gia thành viên.2, Các loại tranh chấp được xét xử:a, Theo như điều 286 thìVới điều kiện tuân thủ Mục 3, mọi tranh chấp liên quan đến việc giải thíchhay áp dụng Công ước khi không được giải quyết bằng cách áp dụng cácquy định chung (Mục 1), theo yêu cầu của một bên tranh chấp, đều được đưara trước tòa án có thẩm quyền theo mục này.b, Ngoài ra thì điều 288 cũng nói rõ về thẩm quyền xét xử:- Một tòa án đã nêu ở Điều 287 có thẩm quyền xét xử bất kỳ tranh chấp nàoliên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước đã được đưa ra cho mìnhtheo đúng phần này.- Một tòa án nói ở Điều 287 cũng có thẩm quyền xét xử bất kỳ tranh chấpnào liên quan đến việc giải thích hay áp dụng một điều ước quốc tế có liênquan đến các mục đích của Công ước và đã được đưa ra cho mình theo đúngđiều ước này.- Việc giải quyết tranh chấp liên quan đến đáy biển được lập nên theo đúngphụ lục VI và bất kỳ viện nào khác, hay tòa trọng tài nào khác, đã nêu ở Mục5 của Phần XI, đều có thẩm quyền xét xử mọi vấn đề đã được đưa ra chomình theo đúng mục đó.- Trong trường hợp có sự tranh cãi về vấn đề một tòa án có thẩm quyền haykhông, thì vấn đề này do tòa án đó quyết định.3, Trình tự, thủ tục: Các thủ tục sơ bộ (theo như điều 294)- Tòa án được trù định ở Điều 287 nhận được đơn yêu cầu xét xử một vụtranh chấp nói ở Điều 297 quyết định theo thỉnh cầu của một bên, hay có thểquyết định theo ý mình, xem yêu cầu này có phải là một sự lạm dụng cácphương pháp tố tụng hay prima facie (hiển hiên) là có căn cứ. Nếu tòa án xét 3thấy rằng, đó là một sự lạm dụng các phương pháp tố tụng hay prima facie(hiển hiên) là không có căn cứ, thì tòa án thôi không xét đơn nữa.- Lúc nhận được đơn, tòa án thông báo ngay cho bên kia hay các bên kia, vàqui định một thời hạn hợp lý, để các bên này có thể yêu cầu tòa quyết địnhvề các điểm đã nêu ở khoản 1.- Điều này không hề đụng chạm đến các quyền của một bên tranh chấp nêulên những phản bác sơ bộ theo đúng các qui tắc tố tụng có thể áp dụng.4, Ngoại lệ:Tron ...

Tài liệu được xem nhiều: