Danh mục

TIỂU LUẬN: 'CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI'

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.30 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chiến thắng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, bắt đầu công cuộc xây dựng CNXH và con đường cách mạng CNXH cơ bản được hình thành. Năm 1960, sau cải cách CNXH, nước ta áp dụng mô hình kế hoạch hóa tập trung cho cơ chế quản lý kinh tế theo quan niệm lúc bấy giờ. Năm 1975, miền Nam hoàn toàn tự do, thống nhất Tổ quốc, cơ chế kế hoạch hóa một lần nữa được sử dụng, đẩy mạnh trên phạm vi toàn quốc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: “CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI” TRƯỜNG ĐẠI HỌC -------------------------------------------- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN:“CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI”GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Huế, ngày 10 tháng 04 năm 2012 A. Mở đầu: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chiến thắng, miền Bắc hoàn toàngiải phóng, bắt đầu công cuộc xây dựng CNXH và con đường cách mạng CNXH cơbản được hình thành. Năm 1960, sau cải cách CNXH, nước ta áp dụng mô hình kếhoạch hóa tập trung cho cơ chế quản lý kinh tế theo quan niệm lúc bấy giờ. Năm1975, miền Nam hoàn toàn tự do, thống nhất Tổ quốc, cơ chế kế hoạch hóa một lầnnữa được sử dụng, đẩy mạnh trên phạm vi toàn quốc. Đến tận năm 1986 thì dần dầnbộc lộ nhiều khuyết điểm to lớn không thể sửa chữa, Đảng mới thay đổi chính sách,thực hiện Đổi mới - đưa nước ta tiến tới xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN. Như vậy, cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã tồn tại ở nước ta trong một thờigian dài từ năm 1960 cho đến tận năm 1986. Tại sao một mô hình với nhiều khiếmkhuyết lại có thể tồn tại lâu đến như vậy? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu để có thể trảlời một cách rõ ràng hơn. B. Nội dung: I. Cơ chế là gì? Cơ chế là hệ thống cùng những quy tắc, phương thức nhằm vận hành hệthống đó. Cơ chế kinh tế là bản thân nền kinh tế cùng với các hình thức hoạt động củanền kinh tế đó dưới tác động của các quy luật kinh tế và quy luật khác. Cơ chế quản lý kinh tế là các quy tắc điều chỉnh các hành vi, hoạt động kinhtế của các cá nhân và tổ chức kinh tế; là hệ thống các biện pháp, hình thức, cáchthức tổ chức, điều khiển nhằm duy trì các mối quan hệ kinh tế phát triển phù hợpvới những quy luật kinh tế khách quan theo mục tiêu đã xác định trong những điềukiện kinh tế xã hội của từng giai đoạn phát triển.Hay nói ngắn gọn, đó là toàn bộ hệ thống pháp quy, gồm những hình thức, cáchthức và phương tiện mà nhà nước sử dụng để quản lí và điều hành nền kinh tế. II.Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở Việt Nam trước Đổi mới: 1. Khái niệm: Sau chiến thắng ở miền Bắc, dựa vào xu thế khách quan và yêu cầu cấp báchxây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ cho giải phóng miền Nam, thống nhất Tổquốc, Đảng quyết định đưa miền Bắc tiến lên theo định hướng XHCN. Nhà nước mới XHCN được xây dựng theo quan niệm lúc bấy giờ: cơ chếquản lí kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung (bàn tay hữu hình hay cơ chế mệnh lệnh): làcơ chế trong đó nền kinh tế vận động dưới sự kiểm soát của Nhà nướ c về các yếu tốsản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Nhà nước can thiệp sâu vào các hoạtđộng của nền kinh tế, không coi trọng các quy luật thị trường. * Đặc trưng ở 2 tiêu chí: - Chế độ sở hữu: Chế độ sở hữu toàn dân và tập thể về tư liệu sản xuất đóng vai trò chính củamô hình phát triển: chỉ thừa nhận sở hữu toàn dân, điều tiết theo cơ chế kế hoạchhóa, tập trung tất cả mọi vai trò vào tay Nhà nước. Chỉ có một nền kinh tế quốc doanh hoàn toàn, kinh tế Nhà nước và kinh tếtập thể giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác hầu như không được chútrọng. Các đơn vị kinh tế chủ yếu: công ty nhà nước, xí nghiệp và hợp tác xã. - Chế độ phân phối: Phân phối trên nền tảng kế hoạch do Nhà nước xây dựng, triển khai, điềuphối chứ không phân phối theo các quy luật kinh tế thị trường cơ bản như quy luậtgiá trị, quy luật cung- cầu… - Nhà nước tính toán “số liệu kiểm tra” rồi phân bổ chỉ tiêu cho các bộ, ngành, tỉnh. Sau đó, số liệu được chuyển xuống các cấp thấp hơn là các cục, vụ, xí nghiệp,… Mỗi cơ sở phải tự xây dựng kế hoạch của mình và trình lên cấp trên bằng - cách cân đối giữa “số liệu kiểm tra” được đưa xuống với “số liệu điều tra” tại cơ sở. Kế hoạch cuối cùng được đưa ra sau khi cấp trên xem xét “số liệu điều - tra” và kế hoạch của cấp dưới. Kế hoạch này trở thành chỉ tiêu pháp lệnh và giao lại xuống dưới.  Quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH này của nước ta chịuảnh hưởng của mô hình Xô Viết. Điều này không có gì là khó hiểu khi mà Liên Xôlà cái nôi cách mạng XHCN của thế giới, là anh cả trong phong trào đi lên CNXH.Trong giai đoạn này, tư duy và lý luận về mô hình CNXH ở Liên Xô được áp dụngrộng rãi trong khối CNXH trên toàn thế giới. Mặt khác, do yêu cầu khách quan củacuộc cách mạng giải phóng miền Nam, Đất nước ta lúc này “tất cả đều tập trungcho tiền tuyến, vì miền Nam, vì sự nghiệp đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”nên mọi hoạt động đều hướng về mục tiêu phục vụ cỗ máy quân sự khổng lồ. Dođó, Nhà nước phải ...

Tài liệu được xem nhiều: