Danh mục

Tiểu luận: CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN NÓI CHUNG VÀ CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN KHU VỰC

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

cơ chế quốc tế về quyền con người là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ giám sát và hỗ trợ thực hiện quyền con người trên phạm vi thế giới. Ở cấp độ quốc tế đó là cơ chế của LHQ, ở cấp độ hẹp hơn là cơ chế của các tổ chức khu vực mà hiện có là châu Âu, châu Mỹ và châu Phi. 1. CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC Cơ chế nhân quyền LHQ nhìn chung chia làm 2 hệ thống chính: - Một là, hệ thống các cơ quan hình thành theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN NÓI CHUNG VÀ CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN KHU VỰC Tiểu luậnCƠ CHẾ NHÂN QUYỀN NÓI CHUNG VÀ CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN KHU VỰC 1 Cơ chế quốc tế về quyền con người là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ giám sát và hỗ trợ thực hiện quyền con người trên phạm vi thế giới. Ở cấp độ quốc tế đó là cơ chế của LHQ, ở cấp độ hẹp hơn là cơ chế của các tổ chức khu vực mà hiện có là châu Âu, châu Mỹ và châu Phi. 1. CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC Cơ chế nhân quyền LHQ nhìn chung chia làm 2 hệ thống chính: - Một là, hệ thống các cơ quan hình thành theo quy định trong hiến chương, bao gồm: Đại hội đồng, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác; ngoài ra còn các cơ quan liên quan gián tiếp: Hội đồng bảo an, Tòa tư pháp quốc tế. - Hai là, hệ thống các cơ quan giám sát thực hiện điều ước quốc tế, hay còn gọi là cơ chế giám sát dựa trên công ước. Nhìn chung, hệ thống các cơ quan thuộc cơ chế nhân quyền dựa trên Hiến chương có chức năng khá rộng đối với các vấn đề nhân quyền, đóng vai trò giám sát việc thực hiện nhân quyền của các quốc gia, vừa hỗ trợ thúc đẩy quyền con người nói chung vừa trực tiếp bảo vệ quyền con người trong những trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, có thể thấy ngoài cơ chế phức tạp, có phần chồng chéo thì việc kham quá nhiều vấn đề cũng như tính chính trị khá nặng nề đang làm cho sự vận hành của cơ chế này tỏ ra không thực sự hiệu quả. Những vấn đề đó cộng với nhiều nhân tố khác như tính nhạy cảm của lĩnh vực nhân quyền, đòi hỏi về một cơ quan chuyên trách thường trực ở nhiều khu vực trên thế giới… đã dẫn đến sự hình thành tất yếu của các cơ chế khu vực. 2. CƠ CHẾ NHÂN QUYỀN KHU VỰC 2.1 Cơ chế nhân quyền Châu Âu: Châu Âu là khu vực có những thành quả nhất định trong việc bảo vệ và thúcđẩy quyền con người từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Việc thực thi quyềncon người ở khu vực này chủ yếu được thực hiện thông qua các cơ quan chính: Tổchức an ninh và hợp tác Châu Âu (OSCE); Liên minh Châu Âu (EU); Hội đồng ChâuÂu (PACE)… 2 2.1.1 Tổ chức an ninh và hợp tác Châu Âu - OSCE Tiền thân của Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu là Uỷ ban An ninh vàHợp tác Châu Âu CSCE (The Commission on Security and Cooperation in Europe)thành lập vào ngày 3/7/1973. Năm 1970 Uỷ ban An ninh và Hợp tác châu Âu (CSCE)diễn ra một loạt đàm phán trong đó có sự tham gia của Mỹ, Ca-na-đa, Liên Xô và hầuhết các nước châu Âu. Các cuộc bàn thảo tập trung vào việc giải quyết các vấn đềgiữa phương Đông cộng sản và phương Tây dân chủ. Cuối những năm 1980, Chiếntranh Lạnh kết thúc, CSCE ở thời điểm đó đã tổ chức các hội nghị và hội thảo nhưngvai trò của nó được nâng lên, theo dõi những thay đổi lịch sử đang diễn ra ở châu Âu,CSCE đã được đổi tên thành Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE), OSCEđược thành lập tại Helsinki (thủ đô Phần Lan) năm 1975. Hiện nay OSCE là tổ chứcan ninh khu vực lớn nhất trên thế giới, với 56 nước thành viên ở châu Âu, Trung Á vàBắc Mỹ. OESC đã có những diễn đàn đàm phán đa phương đầu tiên đề cập đến anninh dưới góc độ quyền con người. Văn bản đầu tiên của OSCE “The final Act”- Địnhước cuối cùng được thông qua tại Hội nghị Helsinki, 8/1975 cùng với các văn kiệnkhác như văn kiện cuối cùng Copenhaghen 1990, Văn kiện cuối cùng Moscow1991…Các cam kết về quyền con người được triển khai cụ thể hơn nhưng chủ yếuvẫn là các cam kết mang tính chính trị, chứ không có giá trị ràng buộc pháp lý.Cơ chế bảo vệ quyền con người trong tổ chức An ninh và hợp tác Châu Âu Trong những thập kỷ 70, 80 của cơ chế bảo vệ nhân quyền chỉ hạn chế trongphạm vi cuộc thảo luận. Đến Hôi nghị ở Vienna1989, và ở Budapest 1994, cơ chế nàyổn định và chặt chẽ hơn. Human Dimension Mechanism: có nhiệm vụ đưa ra cácbước giám sát việc thực hiện cam kết vê quyền con người. Nếu vấn đề chưa được giảiquyết thông qua thoả thuận giữa các quốc gia thì các quốc gia này có thể thông báovới các quốc gia khác, đưa vấn đề vào chương trình nghị sự của các cuộc họp. Nếuvẫn không đạt kết quả, phái đoàn chuyên gia OSCE được triệu tập để điều tra, tìmhiểu sự thật, trung gian, hòa giải. 3 Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu là 1 tổ chức mang tính chính trị. Khuyếnkhích phát triển dân chủ ở các quốc gia mới độc lập đã thúc đẩy tổ chức này đặt nềnmóng bảo vệ quyền con người được công nhận rộng rãi và các quyền tự do cơ bản. 2.1.2 Liên minh Châu Âu (EU):Hoạt động của Liên minh Châu Âu về quyền con người: Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (European Union) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ, trước ngày 1 tháng 11 năm 1993 tổ chức này được gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC). Cộng đồng kinh ...

Tài liệu được xem nhiều: