Tiểu luận Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập WTO
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giớ i, Khi toàn cầu hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hướng khách quan thì yêu ầu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp c bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung của thế giới Quá trình toàn cu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế ầ giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập WTO Tiểu luậnCơ hội và thách thứccủa VN khi gia nhập WTO Lời mở đầu Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giớ i, Khitoàn cầu hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hướng kháchquan thì yêu ầcu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấpbách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc giakhác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thếchung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thếgiới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,ViệtNam của chúng ta cũng vậy. Là một nước đang phát triển, việc thamgia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặt racho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sức cạnhtranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối vớibất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi cácnước phải xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nướcphải mở cửa thị trường trong nước, điều đó cũng đồng nghĩa vớiviệc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phù hợp với sự phát triểncủa thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sức cạnhtranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lượng và giá cả) .Nhưng làmsao và làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nước tahiện nay đang là vấn đề hết sức nan giải và có thể nói là đầy khókhăn, đang được nhiều người quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, emxin trình bày đề tài: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá ViệtNam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải phápđể vượt qua những thách thức . Phần I Những vấn đề lý luận về cạnh tranh1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếukhách quan Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hànghoá bao gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trìnhsản xuất. Trên thị trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhữngngười hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với nhau thông quahoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trườnglà chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưuthông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người. Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hànghoá. Kinh tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sảnphẩm sản xuất ra để trao đổi và buôn bán trên thị trường. Nền kinhtế thị trường là hình thứuc phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá,mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đềuđược qui định bởi thị trường. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luônmuốn có được những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuấtnhư: thuê được lao động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiênvật liệu rẻ, có thị trường các yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấy nhữngđiều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó được đánhdấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnhtranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranhlà sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc cácdoanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mìnhbằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chiphí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật…Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng làm choxã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa học - kĩ thuật phát triểndo đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cảitiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ đượcchuyển từ nơi sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quảhơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao hơn, mọi người sẽ sử dụng những sảnphẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng của sản phẩm và dịchvụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho người tiêudùng. Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thịtrường. Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệuquả, đem lại ích lợi lớn hơn cho xã hội. Cạnh tranh có thể được xemnhư là quá trình tích luỹ về lượng để từ đó thực hiện các bước nhảuthay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấc thangcủa xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đẹp hơn. Vậy sựtồn tại của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếukhách quan.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tếhàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữanhững người sản xuất kinh doanh với nhau để giành giật lấy nhữngđiều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa hoálợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vừa làmôi trường, vừa là động lực cho sự phát triể n kinh tế. Do đó màcạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường thểhiện qua một số chức năng sau: Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnhtranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngànhlà sự cạnh tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sảnxuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Cácdoanh nghiệp cạnh tranh với nhau về sản phẩm. Do đó kết quả củasự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị trường của từng loạimặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá được tính dựa vào điều kiệnsản xuất trung bình của toàn xã hội. Nếu như doanh nghiệp nào cóđiều kiện sản xuất dưới mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn.Còn những doanh nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bìnhcủa xã hội sẽ thu được lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điềukiện sản xuất. Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn có cạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập WTO Tiểu luậnCơ hội và thách thứccủa VN khi gia nhập WTO Lời mở đầu Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giớ i, Khitoàn cầu hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hướng kháchquan thì yêu ầcu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấpbách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nước phải liên kết với các quốc giakhác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thếchung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thếgiới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,ViệtNam của chúng ta cũng vậy. Là một nước đang phát triển, việc thamgia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặt racho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức. Sức cạnhtranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối vớibất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thương mại đòi hỏi cácnước phải xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nướcphải mở cửa thị trường trong nước, điều đó cũng đồng nghĩa vớiviệc nâng cao sức cạnh tranh của nước đó phù hợp với sự phát triểncủa thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sức cạnhtranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lượng và giá cả) .Nhưng làmsao và làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nước tahiện nay đang là vấn đề hết sức nan giải và có thể nói là đầy khókhăn, đang được nhiều người quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, emxin trình bày đề tài: “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá ViệtNam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải phápđể vượt qua những thách thức . Phần I Những vấn đề lý luận về cạnh tranh1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếukhách quan Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hànghoá bao gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trìnhsản xuất. Trên thị trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhữngngười hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với nhau thông quahoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trườnglà chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưuthông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người. Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hànghoá. Kinh tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sảnphẩm sản xuất ra để trao đổi và buôn bán trên thị trường. Nền kinhtế thị trường là hình thứuc phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá,mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đềuđược qui định bởi thị trường. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luônmuốn có được những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuấtnhư: thuê được lao động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiênvật liệu rẻ, có thị trường các yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấy nhữngđiều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó được đánhdấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnhtranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranhlà sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc cácdoanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mìnhbằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chiphí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật…Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng làm choxã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa học - kĩ thuật phát triểndo đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cảitiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ đượcchuyển từ nơi sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quảhơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao hơn, mọi người sẽ sử dụng những sảnphẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng của sản phẩm và dịchvụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho người tiêudùng. Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thịtrường. Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệuquả, đem lại ích lợi lớn hơn cho xã hội. Cạnh tranh có thể được xemnhư là quá trình tích luỹ về lượng để từ đó thực hiện các bước nhảuthay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấc thangcủa xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đẹp hơn. Vậy sựtồn tại của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếukhách quan.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tếhàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữanhững người sản xuất kinh doanh với nhau để giành giật lấy nhữngđiều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa hoálợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vừa làmôi trường, vừa là động lực cho sự phát triể n kinh tế. Do đó màcạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường thểhiện qua một số chức năng sau: Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnhtranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngànhlà sự cạnh tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sảnxuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Cácdoanh nghiệp cạnh tranh với nhau về sản phẩm. Do đó kết quả củasự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị trường của từng loạimặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá được tính dựa vào điều kiệnsản xuất trung bình của toàn xã hội. Nếu như doanh nghiệp nào cóđiều kiện sản xuất dưới mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn.Còn những doanh nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bìnhcủa xã hội sẽ thu được lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điềukiện sản xuất. Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn có cạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội nhập kinh tế WTO toàn cầu hóa nền kinh tế kinh tế quốc tế quá trình hội nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
23 trang 192 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 175 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 155 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0