Tiểu Luận Cơ Lưu Chất
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.52 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ học chất lỏng là ngành khoa học ứng dụng hết sức cần thiết cho hệ thống đào tạo hầu hết các loại hình kỹ sư. Trong chương trình của các Trường Đại Học trong nước ta hiện nay, bài tập cơ học chất lỏng thường bao gồm các bài tập ứng dụng thiết thực nhất cho thực tế kỹ thuật. Bài tập cơ lưu chất nhằm giúp sinh viên nâng cao khả năng ứng dụng thực tế, phục vụ cho sinh viên các ngành kỹ thuật như Xây dựng, Cơ khí, Hóa, Điện, Địa chất… Sinh viên thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận Cơ Lưu Chất Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng LỜI NÓI ĐẦU Cơ học chất lỏng là ngành khoa học ứngdụng hết sức cần thiết cho hệ thống đào tạo hầuhết các loại hình kỹ sư. Trong chương trình củacác Trường Đại Học trong nước ta hiện nay,bài tập cơ học chất lỏng thường bao gồm cácbài tập ứng dụng thiết thực nhất cho thực tế kỹthuật. Bài tập cơ lưu chất nhằm giúp sinh viênnâng cao khả năng ứng dụng thực tế, phục vụcho sinh viên các ngành kỹ thuật như Xây dựng,Cơ khí, Hóa, Điện, Địa chất… Sinh viên thực hiện.SVTH: Nhóm 10 Trang 1Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT LƯU CHẤTSVTH: Nhóm 10 Trang 2Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG I: TÍNH CHẤT LƯU CHẤTBài 1:Một bình bằng thép có thể tích tăng 1% khi áp suất tăng thêm 70Mpa. Ở điều kiện tiêu chuẩnP = 101,3Kpa, bình chứa đầy nước 450kg nước. Cho K = 2,06.109 pa. Hỏi khối lượng nướccần thêm vào để tăng áp suất lên thêm 70Mpa. Bài làm Ta có: Vt = Vb + Vnc = (0,450 + x) Vs = Vb(1 + α) = 0,450(1 + 0,01) = 0,4545 Mắc khác: ΔP K = −W ΔW 70.10 6 ⇒ K = −(0,450 + x ) 0,4545 − 0,450 − x Mà K = 2,06.109 ⇒ x = 0,02046 m3 = 20,46kgBài 2:Xác định sự thay đổi thể tích của 3m3 không khí khi áp suất tăng từ 100Kpa đến 500Kpa.Không khí ở nhiệt độ 23oC (Xem không khí như là khí lý tưởng) Bài làm Không khí là khí lý tưởng: ⇒ PV = Const P1V1 = P2V2 ⇒ 3.100 = 500.V2 ⇒ V2 = 300/500 = 0,6 m3 Vậy ở P2 = 500Kpa ứng với V2 =0,6 m3 Sự thay đổi thể tích: ΔV = V1 – V2 = 2,4 m3SVTH: Nhóm 10 Trang 3Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC CHẤT LƯUSVTH: Nhóm 10 Trang 4Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG II: TĨNH HỌC LƯU CHẤTBài 1:Xác định áp suất tuyệt đối và áp suất dư của không khí trong bình, khi biết: h1 = 76cm, h2 =86cm, h3 = 64cm, h4 = 71cm, ρn = 1000kg/m3, δHg = 13,6 Bài làm Ta có: PA = PE + γnc (h1 + h2) PA = PB + γHg.h1 ⇒ PE + γnc (h1 + h2) = PB + γHg.h1 (1) PC = PB + γnc.h3 PC = PD + γHg.h4 ⇒ PB + γnc.h3 = PD + γHg.h4 (2) Từ (1) và (2) ⇒ PE = γHg.h4 - γnc.h3 + γHg.h1 - γnc (h1 + h2) = γHg (h1 + h4) - γnc (h1 + h2 + h3) PE = 13,6. 103 .9,81.(0,76 + 0,71) – 1000.9,81.(0,76 + 0,86 + 0,64) PE = 173,95 Kpa Vậy: Podư = 173,95 Kpa Ptđ = 173,95 + 101 = 274,95 KpaBài 2:Một van bản lề rộng 4m, cao 6m quay quanh trục nằm ngang qua O. Mực nước trung bình ởtrên van 6m. a) Tính trị số x nhỏ nhất để van không tự động mở ra. b) Trục O khi đã đặt ở độ cao xmin và mực nước xuống tới A, ta phải áp 1 ngẫu lực bằng bao nhiêu để mở van. Bài làm a) Ta có: PA = 103 .9,81.6 = 6.9,81.103 (N/ m2) PB = 12.9,81.103 (N/ m2) PA + PB 18.9,81.10 3 ⇒F= .ab = .24 = 2118,96.10 3 ( N ) 2 2 2 PA + PB a 24.9,81.10 3 6 x=L= . = . = 2,6 PA + PB 3 18.10 3.9,81 3b) Mực nước xuống tới A ⇒ PA = 0 PB = 6.9,81.103 (N/ m2) PA + PB 6.9,81.10 3 ⇒F= .ab = .24 = 706,32.10 3 ( N ) 2 2 Khoảng cách từ điểm đặt D cách đáy lớn 2 PA + PB a L= . =2 PA + PB 3SVTH: Nhóm 10 Trang 5Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng Vậy khoảng cách từ D đến trục quay: 2,67 – 2 = 0,67 M = 0,67.706,32.103 = 473,23Bài 3:Một xi lanh dài 1m, đường kính 0,6m, trọng lượng 1,2 Tf. Xác định phản lực tại A và B, bỏqua ma sát. Bài làm Ta có: Fx = A.PCx = γd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận Cơ Lưu Chất Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng LỜI NÓI ĐẦU Cơ học chất lỏng là ngành khoa học ứngdụng hết sức cần thiết cho hệ thống đào tạo hầuhết các loại hình kỹ sư. Trong chương trình củacác Trường Đại Học trong nước ta hiện nay,bài tập cơ học chất lỏng thường bao gồm cácbài tập ứng dụng thiết thực nhất cho thực tế kỹthuật. Bài tập cơ lưu chất nhằm giúp sinh viênnâng cao khả năng ứng dụng thực tế, phục vụcho sinh viên các ngành kỹ thuật như Xây dựng,Cơ khí, Hóa, Điện, Địa chất… Sinh viên thực hiện.SVTH: Nhóm 10 Trang 1Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT LƯU CHẤTSVTH: Nhóm 10 Trang 2Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG I: TÍNH CHẤT LƯU CHẤTBài 1:Một bình bằng thép có thể tích tăng 1% khi áp suất tăng thêm 70Mpa. Ở điều kiện tiêu chuẩnP = 101,3Kpa, bình chứa đầy nước 450kg nước. Cho K = 2,06.109 pa. Hỏi khối lượng nướccần thêm vào để tăng áp suất lên thêm 70Mpa. Bài làm Ta có: Vt = Vb + Vnc = (0,450 + x) Vs = Vb(1 + α) = 0,450(1 + 0,01) = 0,4545 Mắc khác: ΔP K = −W ΔW 70.10 6 ⇒ K = −(0,450 + x ) 0,4545 − 0,450 − x Mà K = 2,06.109 ⇒ x = 0,02046 m3 = 20,46kgBài 2:Xác định sự thay đổi thể tích của 3m3 không khí khi áp suất tăng từ 100Kpa đến 500Kpa.Không khí ở nhiệt độ 23oC (Xem không khí như là khí lý tưởng) Bài làm Không khí là khí lý tưởng: ⇒ PV = Const P1V1 = P2V2 ⇒ 3.100 = 500.V2 ⇒ V2 = 300/500 = 0,6 m3 Vậy ở P2 = 500Kpa ứng với V2 =0,6 m3 Sự thay đổi thể tích: ΔV = V1 – V2 = 2,4 m3SVTH: Nhóm 10 Trang 3Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC CHẤT LƯUSVTH: Nhóm 10 Trang 4Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng CHƯƠNG II: TĨNH HỌC LƯU CHẤTBài 1:Xác định áp suất tuyệt đối và áp suất dư của không khí trong bình, khi biết: h1 = 76cm, h2 =86cm, h3 = 64cm, h4 = 71cm, ρn = 1000kg/m3, δHg = 13,6 Bài làm Ta có: PA = PE + γnc (h1 + h2) PA = PB + γHg.h1 ⇒ PE + γnc (h1 + h2) = PB + γHg.h1 (1) PC = PB + γnc.h3 PC = PD + γHg.h4 ⇒ PB + γnc.h3 = PD + γHg.h4 (2) Từ (1) và (2) ⇒ PE = γHg.h4 - γnc.h3 + γHg.h1 - γnc (h1 + h2) = γHg (h1 + h4) - γnc (h1 + h2 + h3) PE = 13,6. 103 .9,81.(0,76 + 0,71) – 1000.9,81.(0,76 + 0,86 + 0,64) PE = 173,95 Kpa Vậy: Podư = 173,95 Kpa Ptđ = 173,95 + 101 = 274,95 KpaBài 2:Một van bản lề rộng 4m, cao 6m quay quanh trục nằm ngang qua O. Mực nước trung bình ởtrên van 6m. a) Tính trị số x nhỏ nhất để van không tự động mở ra. b) Trục O khi đã đặt ở độ cao xmin và mực nước xuống tới A, ta phải áp 1 ngẫu lực bằng bao nhiêu để mở van. Bài làm a) Ta có: PA = 103 .9,81.6 = 6.9,81.103 (N/ m2) PB = 12.9,81.103 (N/ m2) PA + PB 18.9,81.10 3 ⇒F= .ab = .24 = 2118,96.10 3 ( N ) 2 2 2 PA + PB a 24.9,81.10 3 6 x=L= . = . = 2,6 PA + PB 3 18.10 3.9,81 3b) Mực nước xuống tới A ⇒ PA = 0 PB = 6.9,81.103 (N/ m2) PA + PB 6.9,81.10 3 ⇒F= .ab = .24 = 706,32.10 3 ( N ) 2 2 Khoảng cách từ điểm đặt D cách đáy lớn 2 PA + PB a L= . =2 PA + PB 3SVTH: Nhóm 10 Trang 5Tiểu Luận Cơ Lưu Chất GVHD: Th.s Nguyễn Sỹ Dũng Vậy khoảng cách từ D đến trục quay: 2,67 – 2 = 0,67 M = 0,67.706,32.103 = 473,23Bài 3:Một xi lanh dài 1m, đường kính 0,6m, trọng lượng 1,2 Tf. Xác định phản lực tại A và B, bỏqua ma sát. Bài làm Ta có: Fx = A.PCx = γd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựng Điện – điện tử kỹ thuật viễn thông Tự động hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 295 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 252 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
33 trang 223 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 206 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 190 1 0