Danh mục

Tiểu luận: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.97 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NỚC I.TỔNG QUÁT VỀ CỔ PHẦN HOÁ 1. Cổ phần hóa là gì ? Để thống nhất nhận thức và hành động đối với một chủ trơng quan trọng liên quan đến vấn đề thuộc về quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu trong quá trình phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cần làm rõ nội dung của khái niệm cổ phần hoá ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam” PHẦN I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NỚCI.TỔNG QUÁT VỀ CỔ PHẦN HOÁ 1. Cổ phần hóa là gì ? Để thống nhất nhận thức và hành động đối với một chủ trơng quan trọng liên quanđến vấn đề thuộc về quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu trong quá trình phát triển đất nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa cần làm rõ nội dung của khái niệm cổ phần hoá ở nớc tatrong giai đoạn hiện nay. Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ cấu lại (tổ chức lại ) hệ thống cácdoanh nghiệp hiện giữ 100% vốn thuộc sở hữu nhà nớc tức là chuyển một bộ phận doanhnghiệp nhà nớc thành doanh nghiệp (công ty) cổ phần. 2. Mục tiêu của cổ phần hoá. Mục tiêu cuối cùng cao nhất của cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc lànhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thể rút ra cổ phầnhoá nhằm giải quyết tập hợp năm mục tiêu sau đây: 2.1. Giải quyết vấn đề sở hữu đối với khu vực quốc doanh hiện nay. Chuyển một phầntài sản thuộc sở hữu của nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằm xác định ngời chủ sởhữu cụ thể đối với doanh nghiệp khắc phục tình trạng “vô chủ” củatliệu sản xuất. Đồngthời cổ phần hoá tạo điều kiện thực hiện đa dạng hoá sở hữu, làm thay đổi mối t-ơng quangiữa các hình thức và loại hình sở hữu, tức là điều chỉnh cơ cấu các sở hữu. 2.2. Cơ cấu lại khu vực kinh tế quốc doanh cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhànớc sẽ thu hẹp khu vực kinh tế quốc doanh về mức cần thiết hợp lí. 2.3. Huy động đợc một khối lợng lớn vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để đầutchosản xuất kinh doanh thông qua hình thức phát hành cổ phiếu mà các doanh nghiệp huyđộng trực tiếp đợc vốn để sản xuất kinh doanh. 2.4. Hạn chế đợc sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan Nhà nớc vào các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện để chung tự do hoạt động phát huytính năng động của chung trớc những biến đổi th-ờng xuyên của thị trờng, vì sau khi cổphần hoá doanh nghiệp đợc tổ chức và hoạt động theo luật công ty. 2.5. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán. 3. Đối t-ợng của cổ phần hoá ở các nớc khác nhau trên thế giới thì quy định về đối t-ợng cổ phần hoá cũng khác nhau. ở Việt Nam theo QĐ202/CT(8/6/1992) thì các doanhnghiệp Nhà nớc có đủ ba điều kiện sau đây có thể cổ phần hóa: -Có quy mô vừa. -Đang kinh doanh có lãi hoặc trớc mắt đang gặp khó khăn nhng có triển vọng sẽ hoạtđộng tốt. - Không thuộc diện những doanh nghiệp cần thiết phải giữa 100% vốn đầutcủa nhà nớc. 4. Tính tất yếu và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc . 4.1. Thực trạng của các doanh nghiệp nhà nớc trớc khi cổ phần hoá. 4.1.1. Quá trình hình thành doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam đợc hình thành từ năm 1954(ở mi ền Bắc ) vàtừ năm 1975(ở miền Nam). Do hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nên các doanhnghiệp nhà nớc ở Việt Nam có đặc tr-ng khác biệt so với nhiều nớc trong khu vực và trênthế giới biểu hiện: * Quy mô doanh nghi ệp phần lớn nhỏ bé, cơ cấu phân tán, biểu hiện ở số lợng lao độngvà mức độ tích luỹ vốn. Theo báo cáo của Bộ chính trị về các chỉ tiêu chủ yếu năm 1992,thì cả nớc có trên 2/3 tổng số doanh nghiệp có số lao động trên 100 ngời số lao động trongkhu vực nhà nớc chiếm một tỉ trọng khá nhỏ trong tổng số lao động xã hội khoảng 5-6% * Trình độ kỹ thuật -công nghệ lạc hậu trừ một số rất ít (18%)số doanh nghiệp đợcđầutmới đây ( sau 1986) phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc thành lập khá lâu cótrình độ kĩ thuật thấp theo báo cáo điều tra của bộ khoa học công nghệ và môi trờng thìtrình độ công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc của Việt Nam kém các nớc từ 3-4 thếhệ. Có doanh nghiệp vẫn còn sử dụng các trang bị kĩ thuật từ năm1939 và trớc đó. Mặtkhác , đại bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc đợc xây dựng bằng kĩ thuật của nhiều nớc khácnhau nên tính đồng bộ của các doanh nghi ệp Nhà nớc khó có khả năng cạnh tranh cả trongnớc và quốc tế. * Việc phân bố còn bất hợp lý về nghành và vùng khi chuyển sang kinh tế thị trờng cácdoanh nghiệp Nhà nớc không còn đợc bao cấp mọi mặtnhtrớc nữa đã thế lại bị các thànhphần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt, nên nhiều doanh nghiệp Nhà nớc không trựu nổi,buộc phải phá sản giải thể, đặc biệt trong những năm gần đây chúng ta đã tiến hành cảicách doanh nghiệp Nhà nớc. Do đó, mặc dù số lợng các doanh nghiệp Nhà nớc đã giảm từ12.084 đến ngày 1/4/1994 còn 6.264 doanh nghiệp Nhà nớc. Nhờ sự đổi mới về tổ chứcquản lý về kỳ thuật và công nghệ của các doanh nghiệp còn lại tổng giá trị sản phẩm tuyệtđối của kinh tế Nhà n ...

Tài liệu được xem nhiều: