Tiểu luận 'Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Thực tế cho thấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, thì các hình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện tồn tại thuận lợi, cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Dựa trên cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước" ĐỀ ÁN KINH TẾ Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nướcGiáo viên hướng dẫn :Sinh viên thực hiện :Đề án Kinh tế chính trị LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đãtrở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Thực tế chothấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, thì các hình thức sở hữu khác(tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện tồn tại thuận lợi, cũng phát huyvai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Dựa trên cơ sở này các doanh nghiệpNhà nước Việt Nam với tư cách là nòng cốt chủ chốt ở nền kinh tế cũng đangtừng bước đổi mới và tìm hướng đi biện pháp kinh doanh phù hợp đã tìm ragiải pháp thích hợp là Cổ phần hoá, thành tựu ở công cuộc đổi mới nước tađạt được những năm gần đây đã chứng tỏ hướng đẩy mạnh Cổ phần hoámột bộ phận doanh nghiệp Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn và phù hợpvơi quy luật phát triển kinh tế.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trịI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC 1. Khái niệm cổ phần hoá 1.1. Phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoá Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá, trước hết cần phân biệt Cổ phần hoávà tư nhân hoá, đó là hai khái niệm riêng rẽ. Tư nhân hoá theo nghĩa rộng (định nghĩa của Liên Hợp Quốc) là sựbiến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế củamột nước theo hướng ưu tiên thị trường. Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từNhà nước -> tư nhân đồng thời chuyển các lĩnh vực kinh doanh sản xuất từNhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trường(cung cầu, chiến tranh….). Như vậy mặc nhiên Cổ phần hoá chỉ là một trongnhiều cách để tư nhân hoá một phần tài sản của Doanh nghiệp Nhà nước. Cổphần hoá là một khái niệm hẹp hơn tư nhân hoá. Vậy về hình thức: Cổ phần hoá là việc Nhà nước bán một phần và toànbộ giá trị cổ phần hoá của mình trong các xí nghiệp cho các đối tượng tổchức và tư nhân trong và ngoài nước hoặc cho các bộ quản lý, công xưởngcủa xí nghiệp bằng đấu giá công khai và thông qua thị trường chứng khoán đểthành công ty TNHH và công ty cổ phần. Về thực chất: Cổ phần hoá là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu,của hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nước trong doanh nghiệpthành công ty cổ phần, với nhiều chủ sở hữu để tạo mô hình doanh nghiệpphù hợp với nền kinh tế thị trường, đầu tư, yêu cầu của nền kinh doanh hiệnđại. 1.2. Công ty cổ phầnSV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Sau khi Cổ phần hoá, các doanh nghiệp sẽ trở thành các công ty cổphần đó là một loại doanh nghiệp trong đó các thành viên chỉ chịu tráchnhiệm nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn(tức là số cổ phần) của mình góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có các đặc điểm Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tư cáchpháp nhân mà vốn kinh doanh do nhiều người đóng góp dưới hình thức cổphần. Các cổ đông trong công ty chỉ có TNHH đối với phần vốn góp củamình. Nhờ đặc điểm này mà công ty là một hình thức pháp lý đầy đủ, thuậnlợi để kinh doanh 2. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp Nhànước 2.1. Cổ phần hoá là xu hướng chung ở nhiều nước Trong những năm 1980, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước đã trởthành hiện tượng kinh tế chủ yếu trên toàn thế giới. Chỉ tính từ năm 1984 -1991, trên thế giới đã có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán và chỉ tínhriêng 1991 đã chiếm 50 tỷ USD. Làn sóng Cổ phần hoá được khởi đầu từVương quốc Anh cuối những năm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốc doanhđược Cổ phần hoá đến 1991 Nhà nước thu được 34 tỷ bảng. Sau đó quá trìnhnày đã lần lượt chuyển ra ở tất cả các nước công nghiệp phát triển với nhiềuhình thức phong phú trong đó Cổ phần hoá được lựa chọn nhiều nhất và trởthành hiện tượng phổ biến. Sau đó các nước đang phát triển cũng gia nhậpvào xu hướng Cổ phần hoá đang diễn ra phổ biến trên thế giới này và đến naycó trên 80 đang Cổ phần hoá 1 cách tích cực. Trung Quốc cũng là một quốc gia đi từ quá độ lên chủ nghĩa xã hộinhưng khi ở sang nền kinh tế thị trường Trung Quốc cũng đã chọn giải phápCổ phần hoá những thành tựu mà Trung Quốc đã và đang đạt được thoát khỏitình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế vững mạnh và hiện đại.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ đang hộinhập cùng với nền kinh tế thế giới và Cổ phần hoá là một đòi hỏi khách quankhi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nướcvà vẫn theo con đường xã hội chủ nghĩa. 2.2. Xuất phát từ thực trạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước" ĐỀ ÁN KINH TẾ Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nướcGiáo viên hướng dẫn :Sinh viên thực hiện :Đề án Kinh tế chính trị LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đãtrở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Thực tế chothấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, thì các hình thức sở hữu khác(tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện tồn tại thuận lợi, cũng phát huyvai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Dựa trên cơ sở này các doanh nghiệpNhà nước Việt Nam với tư cách là nòng cốt chủ chốt ở nền kinh tế cũng đangtừng bước đổi mới và tìm hướng đi biện pháp kinh doanh phù hợp đã tìm ragiải pháp thích hợp là Cổ phần hoá, thành tựu ở công cuộc đổi mới nước tađạt được những năm gần đây đã chứng tỏ hướng đẩy mạnh Cổ phần hoámột bộ phận doanh nghiệp Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn và phù hợpvơi quy luật phát triển kinh tế.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trịI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC 1. Khái niệm cổ phần hoá 1.1. Phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoá Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá, trước hết cần phân biệt Cổ phần hoávà tư nhân hoá, đó là hai khái niệm riêng rẽ. Tư nhân hoá theo nghĩa rộng (định nghĩa của Liên Hợp Quốc) là sựbiến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế củamột nước theo hướng ưu tiên thị trường. Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từNhà nước -> tư nhân đồng thời chuyển các lĩnh vực kinh doanh sản xuất từNhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc thị trường(cung cầu, chiến tranh….). Như vậy mặc nhiên Cổ phần hoá chỉ là một trongnhiều cách để tư nhân hoá một phần tài sản của Doanh nghiệp Nhà nước. Cổphần hoá là một khái niệm hẹp hơn tư nhân hoá. Vậy về hình thức: Cổ phần hoá là việc Nhà nước bán một phần và toànbộ giá trị cổ phần hoá của mình trong các xí nghiệp cho các đối tượng tổchức và tư nhân trong và ngoài nước hoặc cho các bộ quản lý, công xưởngcủa xí nghiệp bằng đấu giá công khai và thông qua thị trường chứng khoán đểthành công ty TNHH và công ty cổ phần. Về thực chất: Cổ phần hoá là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu,của hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nước trong doanh nghiệpthành công ty cổ phần, với nhiều chủ sở hữu để tạo mô hình doanh nghiệpphù hợp với nền kinh tế thị trường, đầu tư, yêu cầu của nền kinh doanh hiệnđại. 1.2. Công ty cổ phầnSV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Sau khi Cổ phần hoá, các doanh nghiệp sẽ trở thành các công ty cổphần đó là một loại doanh nghiệp trong đó các thành viên chỉ chịu tráchnhiệm nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn(tức là số cổ phần) của mình góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có các đặc điểm Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tư cáchpháp nhân mà vốn kinh doanh do nhiều người đóng góp dưới hình thức cổphần. Các cổ đông trong công ty chỉ có TNHH đối với phần vốn góp củamình. Nhờ đặc điểm này mà công ty là một hình thức pháp lý đầy đủ, thuậnlợi để kinh doanh 2. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp Nhànước 2.1. Cổ phần hoá là xu hướng chung ở nhiều nước Trong những năm 1980, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước đã trởthành hiện tượng kinh tế chủ yếu trên toàn thế giới. Chỉ tính từ năm 1984 -1991, trên thế giới đã có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán và chỉ tínhriêng 1991 đã chiếm 50 tỷ USD. Làn sóng Cổ phần hoá được khởi đầu từVương quốc Anh cuối những năm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốc doanhđược Cổ phần hoá đến 1991 Nhà nước thu được 34 tỷ bảng. Sau đó quá trìnhnày đã lần lượt chuyển ra ở tất cả các nước công nghiệp phát triển với nhiềuhình thức phong phú trong đó Cổ phần hoá được lựa chọn nhiều nhất và trởthành hiện tượng phổ biến. Sau đó các nước đang phát triển cũng gia nhậpvào xu hướng Cổ phần hoá đang diễn ra phổ biến trên thế giới này và đến naycó trên 80 đang Cổ phần hoá 1 cách tích cực. Trung Quốc cũng là một quốc gia đi từ quá độ lên chủ nghĩa xã hộinhưng khi ở sang nền kinh tế thị trường Trung Quốc cũng đã chọn giải phápCổ phần hoá những thành tựu mà Trung Quốc đã và đang đạt được thoát khỏitình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế vững mạnh và hiện đại.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ đang hộinhập cùng với nền kinh tế thế giới và Cổ phần hoá là một đòi hỏi khách quankhi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nướcvà vẫn theo con đường xã hội chủ nghĩa. 2.2. Xuất phát từ thực trạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án môn học đồ án tốt nghiệp kinh tế chính trị hình thức kinh doanh công ty cổ phần cổ phần hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
124 trang 554 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 462 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 415 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 359 0 0 -
116 trang 341 0 0
-
15 trang 328 0 0
-
105 trang 308 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 305 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0