Danh mục

TIỂU LUẬN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 67.50 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận "cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN "CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI" TIỂU LUẬN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾNTRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 3NỘI DUNG ................................................................................................................... 4 A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................................................4 B. NỘI DUNG CHÍNH:........................................................................................................4 I. CƠ SỞ HẠ TẦNG. .....................................................................................................4 1. Khái niệm: ..................................................................................................... 4 2. Đặc điểm, tính chất: ...................................................................................... 5 II. KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI: ..........................................5 1. Khái niệm: ..................................................................................................... 5 2. Đặc điểm, tính chất: ...................................................................................... 6 III. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI. .......................................................................................6 IV. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA. ................................................................................................................10 1. Đặc điểm hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa. ......................................................................................... 10 2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam............................................................................ 11 3. Một số kiến nghị .......................................................................................... 13KẾT LUẬN ................................................................................................................. 14TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 15 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam trong sự phát triển của Đông Á và Đông Nam Á, hay nói rộng hơn là vòngcung Châu Á-Thái Bình Dương, hiên nay đang thu hút được nhiều người trong giới lãnh đạovà giới kinh doanh trên thế giới. Vì sao Việt Nam có sự chú ý đó? chắc chắn là do Việt Nam đã và đang tiến hành côngcuộc đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến chúc thượngtầng xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nướcta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tậpthể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tếvừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thựchiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản chiếutrên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũngphải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sứcmạnh đáp ứng đò hỏi của cơ sở hạ tầng. Đã có rất nhiều văn kiện trính trị và luận văn khoa học đề cập sâu sắc về công cuộc đổimới này. Vì vậy, với tư cách là một sinh viên còn trên giảng đường, em chỉ mong bài viết nàycó thể nêu một số vấn đề có tính chất khái quát về công cuộc đổi mới này ở Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo . Người đã tận tình giúp emhoàn thành bài tiểu luận này. Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thức của em còn hạn chếnên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót và bất cập, em rất mong nhận được sựnhận xét của thầy, và đóng góp của các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. NỘI DUNGA. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng đều bị các quan hệcủa kinh tế qui định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cũng bao gồm hai yếu tố: Yếu tố nhậnthức đã là sự hiểu biết về thế giới sung quanh trong đó con người là yếu tố nhận định là sựđánh giá về mặt đạo lý. Để phù hợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: