Danh mục

Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từhàng trăm năm. Hiện nay có khoảng 2.000 loài nấm ăn được, trong đó có80 loài nấm ăn ngon và được nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo (UNESSCO-2004). Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng pháttriển mạnh mẽ và đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thựcthụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấmPhương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm ĐỀ TÀI Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : 1Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấmPHẦN I ...........................................................................................................................3TỔNG QUAN VỀ NẤM................................................................................................3I.1. Tình hình phát triển của ngành trồng nấm trên thế giới và ở Việt Nam:.............3I.2. Đặc điểm sinh học và yêu cầu sinh thái của Nấm trồng: .......................................4I.2.1. Đặc điểm sinh học: ...............................................................................................4I.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của nấm trồng [3] .............................................................. 11Yêu cầu về nhiệt độ: .....................................................................................................11I.3. Gía trị của nấm trồng............................................................................................ 13I.3.1. Gía trị kinh tế:....................................................................................................13I.3.2. Gía trị dinh dưỡng: ............................................................................................ 13I.3.3. Gía trị dược liệu: ................................................................................................ 17I.3.4. Vai trò trong vấn đề bảo vệ môi trường:........................................................... 22PHẦN II........................................................................................................................ 23KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NẤMVIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI .............................................................................23II.1. Thuận lợi..............................................................................................................23II.2. Khó khăn..............................................................................................................31II.3. Xu hướng phát triển nghề nấm ở Việt Nam và trên thế giới ............................. 39II.3.1. Xu hướng phát triển nghề trồng nấm ở Việt Nam ..........................................39II.3.2. Xu hướng phát triển của nghề trồng nấm trên thế giới ..................................40PHẦN III ..................................................................................................................... 42KẾT LUẬN..................................................................................................................42PHẦN IV...................................................................................................................... 43TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 43 2Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NẤM I.1. Tình hình phát triển của ngành trồng nấm trên thế giới và ởViệt Nam: Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từhàng trăm năm. Hiện nay có khoảng 2.000 loài nấm ăn được, trong đó có 80loài nấm ăn ngon và được nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo (UNESSCO-2004). Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triểnmạnh mẽ và đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Ở châu Âu và Bắc Mỹ, công nghiệp nấm đã được cơ giới hóa toàn bộnên năng suất và sản lượng rất cao. Ở nhiều nước châu Á, trồng nấm còn mang tính chất thủ công, chủyếu là trên quy mô gia đình và trang trại, sản lượng chiếm 70% tổng sảnlượng nấm ăn toàn thế giới. Ở Nhật Bản, nghề trồng nấm truyền thống là nấm hương - Donko(Lentinula edodes), mỗi năm đạt 1 triệu tấn. Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh chi (Ganoderma), mỗi năm xuấtkhẩu thu về hàng trăm triệu USD. Năm 1960, Trung Quốc đã bắt đầu trồng nấm, áp dụng các biện phápcải tiến kĩ thuật, năng suất tăng 4-5 lần, sản lượng tăng vài chục lần. Tổngsản lượng nấm ăn của Trung Quốc chiếm 60% sản lượng nấm ăn của thếgiới gồm nhiều loại nấm như: nấm mỡ, nấm hương, mộc nhĩ, nấm sò, nấmkim châm,… và một số loại nấm khác chỉ có ở Trung Quốc như Đông trùnghạ thảo, tuyết nhĩ. Hàng năm Trung Quốc xuất khẩu hàng triệu tấn nấm sangcác nước phát triển, thu về nguồn ngoại tệ hàng tỷ đô la. Hiện nay ở TrungQuốc đã dùng kỹ thuật “Khuẩn thảo học” để t ...

Tài liệu được xem nhiều: