Danh mục

TIỂU LUẬN - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.10 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, Đảng ta khẳng định, trong giai đoạn hiện nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy vậy, tùyv ào thời kỳ khác nhau, do mục tiêu kinh tế - xã hội khác nhau, do đó vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn cũng được nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò rất quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, Đảng ta khẳng định, trong giai đoạn hiện nay,công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn được xem là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy vậy, tùyvào thời kỳ khác nhau, do mục tiêu kinh tế - xã hội khác nhau, do đó vị trí, vai trò của nôngnghiệp, nông thôn cũng được nhận thức ở những mức độ khác nhau. Trong tình hình hiệnnay, khi Việt Nam đang đứng trước cánh cửa WTO thì nhận thức về công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng. 1. Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt của thời kỳquá độ ở nước ta. Điều này đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) khẳng định.Tại Đại hội này, nội dung tổng quát của công nghiệp hóa XHCN được Đảng ta xác định là:ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹvànông nghiệp. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976) tiếp tục khẳng định lạinhững nội dung cơ bản mà Đại hội III đề ra. Trong đó vẫn ưu tiên phát triển công nghiệpnặng, trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ và nông nghiệp. Nhìn chung mô hình côngnghiệp hóa do Đại hội III và Đại hội IV đề ra là chú trọng để phát triển công nghiệp nặng.Nông nghiệp, nông thôn chỉ xem xét ở mức độ nhất định. Sở dĩ như vậy là vì do yêu cầucủa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện đất nước có chiến tranh. Mặtkhác, mô hình này chịu sự ảnh hưởng của các nước XHCN, đứng đầu là Liên Xô (cũ). Tầm quan trọng của nông nghiệp, nông thôn được Đảng ta nhận thức sâu sắc hơntại Đại hội 5 (1982). Tại Đại hội này, những nội dung cơ bản về công nghiệp hóa XHCNđược bổ sung hoàn thiện. Trong đó, đáng chú ý là Đảng ta đã nhấn mạnh cần phải đưanông nghiệp lên nền sản xuất lớn XHCN. Tuy nhiên, do có những tư tưởng nóng vội, chủquan, do bước đi không phù hợp nên trong nông nghiệp đã tiến hành ồ ạt phong trào hợptác hóa, trong khi lực lượng sản xuất trong nông nghiệp phát triển rất thấp kém. Điều đódẫn đến tình trạng là mặc dù một nước nông nghiệp nhưng lại phải nhập khẩu lương thực.Nông nghiệp, nông thôn nước ta nói riêng vẫn chưa phát huy được vai trò của nó và rơivào khủng hoảng chung của nền kinh tế đất nước. Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 80 (thế kỷ XX) đặt ra cho Đảng ta cần phảitìm ra mô hình phát triển kinh tế đúng hướng, trong đó có mô hình công nghiệp hóa nóichung và công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (1986) đã đánh dấu quá trình đổimới đất nước. Trong đó về nội dung công nghiệp hóa được cụ thể ở ba chương trình kinhtế lớn: Chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; và hàng xuất khẩu. Bachương trình kinh tế lớn đã thúc đẩy nông nghiệp và công nghiệp nhẹ ở n ước ta phát triểnnhanh chóng. Nhờ đó đến năm 1983 nước ta đã trở thành một trong những nước xuất khẩulương thực lớn nhất thế giới. Những thành tựu kinh tế - xã hội mà nước ta đã giành được sau Đại hội 6 chứng tỏđường lối đổi mới nói chung, trong đó có nông nghiệp, nông thôn nói riêng là hoàn toànphù hợp với quy luật. Tiếp tục sự phát triển về tư duy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn, Đại hội VII, VIII đặc biệt là Đại hội IX và Nghị quyết Trung ương 5khóa IX, nhận thức một cách có hệ thống về vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông thôn vànông dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng ta khẳngđịnh: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển côngnghiệp và dịch vụ phải hướng vào phcụ vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Như vậy, có thể khẳng định rằng, tư duy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn được Đảng ta dần dần hoàn thiện. Tùy vào từng thời kỳ lịch sử khácnhau mà nhận thức đó được bổ sung, khắc phục và phát triển thêm từng bước. 2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn. Sở dĩ trong giai đoạn hiện nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước là vì: Xét về phương diện lý luận: nông nghiệp là ngành kinh tế cung cấp các sản phẩmthiết yếu dùng làm tư liệu sinh hoạt cho con người và cung cấp nguyên liệu cho các ngànhcông nghiệp, nhất là các ngành công nghiệp chế biến ra các tư liệu sinh hoạt thiết yếu ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: