TIỂU LUẬN: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: công nghiệp hoá-hiện đại hoá thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay TIỂU LUẬN:Công nghiệp hoá-hiện đại hoá -Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay Lời giới thiệu Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu,cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệsản xuất mới chưa hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnhđất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoànthiện quan hệ sản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn với nước ta nên đã có rất nhiềunhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế... và cả sinh viên nghiên cứu về đề tàinày nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH. Trong số cáccông trình đó có không ít những công trình có tác dụng lớn đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta. Đối với tôi, được sinh ra và lớn lên đúng vào thời điểm đất nước bắt đầuđẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, tôi mong đóng góp phần nào đó công sức củamình vào sự nghiệp chung của đất nước. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Côngnghiệp hoá-hiện đại hoá - Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay.” Trong đề tài có sử dụng và tham khảo nhiều tài liệu và quan điểm của cácnhà nghiên cứu khác. A. Giới thiệu đề tàiI.Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây âu (ở cácnước Anh, Pháp, Đức...), ở Mỹ và ở Nhật .Khi đó, CNH được hiểu là quá trìnhthay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc .Nhưng do tất cả mọikhái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đều mang tính lịch sửnghĩa là luôn có sự thay đổi và phát triển cùng lịch sử của nền sản xuất xã hội, củakhoa học công nghệ .Vì vậy, hiện nay quan niệm về công nghiệp hoá đã có sựthay đổi so với trước rất nhiều. ở Việt Nam do có sự kế thưà, chọn lọc những tri thức văn minh của nhânloại và rút ra những bài học kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoávà thực tiễn cuộc cách mạng công nghiệp hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Hộinghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII khoá VI và đại hội đại biểu toàn quốcthứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Công nghiệp hoá là quá trình chuyểnđổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất và kinh doanh ,dịch vụ và quản lýkinh tế xã hội từ sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệphương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao động cao ” Khái niệm công nghiệp hoá như vậy Đảng ta đã xác định rộng hơn nhữngquan điểm trước đó bao gồm tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụvà quản lý kinh tế xã hội được sử dụng bằng các phương tiện tiên tiến hiện đạicùng với kĩ thuật và công nghệ cao. Như vậy tư tưởng CNH không bó hẹp trongphạm vi các trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn thuần để chuyểnlao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đấtnước, CNH ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất: CNH phải gắn liền với HĐH. Sở dĩ như vậy là vì trên thế giớiđang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Một số nước pháttriển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranhthủ ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ, tiếp cận với kinh tế tri thứcđể hiện đại hoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực có khả năng nhảy vọt. Thứ hai: CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. CNHlà tất yếu của các nước nhưng với mỗi nước mục tiêu và tính chất của CNH lạikhác. ở nước ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội, tăngcường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Thứ ba: CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhànước. Điều này làm cho CNH trong giai đoạn hiện nay khác với CNH trong giaiđoạn đổi mới. Trong cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung-hành chính, baocấp, CNH được thực hiện theo kế hoạch, mệnh lệnh của nhà nước. Trong cơ chếkinh tế hiện nay nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình CNH.Nhưng CNH không xuất phát từ chủ quan nhà nước, nó đòi hỏi phải vận dụng cácquy luật khách quan mà trước hết là quy luật thị trường. Thứ tư: CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nềnkinh tế. Vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếuđối với nước ta hiện nay. CNH trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chúng tabiết tận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế giới và sự giúp đỡ quốc tế. Côngnghiệp hoá trong điều kiện”chiến lựơc” kinh tế mở cũng gây ra không ít những trởngại do những tác dụng tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay TIỂU LUẬN:Công nghiệp hoá-hiện đại hoá -Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay Lời giới thiệu Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu,cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệsản xuất mới chưa hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnhđất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoànthiện quan hệ sản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn với nước ta nên đã có rất nhiềunhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế... và cả sinh viên nghiên cứu về đề tàinày nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH. Trong số cáccông trình đó có không ít những công trình có tác dụng lớn đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta. Đối với tôi, được sinh ra và lớn lên đúng vào thời điểm đất nước bắt đầuđẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, tôi mong đóng góp phần nào đó công sức củamình vào sự nghiệp chung của đất nước. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Côngnghiệp hoá-hiện đại hoá - Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay.” Trong đề tài có sử dụng và tham khảo nhiều tài liệu và quan điểm của cácnhà nghiên cứu khác. A. Giới thiệu đề tàiI.Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây âu (ở cácnước Anh, Pháp, Đức...), ở Mỹ và ở Nhật .Khi đó, CNH được hiểu là quá trìnhthay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc .Nhưng do tất cả mọikhái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đều mang tính lịch sửnghĩa là luôn có sự thay đổi và phát triển cùng lịch sử của nền sản xuất xã hội, củakhoa học công nghệ .Vì vậy, hiện nay quan niệm về công nghiệp hoá đã có sựthay đổi so với trước rất nhiều. ở Việt Nam do có sự kế thưà, chọn lọc những tri thức văn minh của nhânloại và rút ra những bài học kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoávà thực tiễn cuộc cách mạng công nghiệp hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Hộinghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII khoá VI và đại hội đại biểu toàn quốcthứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Công nghiệp hoá là quá trình chuyểnđổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất và kinh doanh ,dịch vụ và quản lýkinh tế xã hội từ sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệphương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao động cao ” Khái niệm công nghiệp hoá như vậy Đảng ta đã xác định rộng hơn nhữngquan điểm trước đó bao gồm tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụvà quản lý kinh tế xã hội được sử dụng bằng các phương tiện tiên tiến hiện đạicùng với kĩ thuật và công nghệ cao. Như vậy tư tưởng CNH không bó hẹp trongphạm vi các trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn thuần để chuyểnlao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đấtnước, CNH ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất: CNH phải gắn liền với HĐH. Sở dĩ như vậy là vì trên thế giớiđang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Một số nước pháttriển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranhthủ ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ, tiếp cận với kinh tế tri thứcđể hiện đại hoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực có khả năng nhảy vọt. Thứ hai: CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. CNHlà tất yếu của các nước nhưng với mỗi nước mục tiêu và tính chất của CNH lạikhác. ở nước ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội, tăngcường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Thứ ba: CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhànước. Điều này làm cho CNH trong giai đoạn hiện nay khác với CNH trong giaiđoạn đổi mới. Trong cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung-hành chính, baocấp, CNH được thực hiện theo kế hoạch, mệnh lệnh của nhà nước. Trong cơ chếkinh tế hiện nay nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình CNH.Nhưng CNH không xuất phát từ chủ quan nhà nước, nó đòi hỏi phải vận dụng cácquy luật khách quan mà trước hết là quy luật thị trường. Thứ tư: CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nềnkinh tế. Vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếuđối với nước ta hiện nay. CNH trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chúng tabiết tận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế giới và sự giúp đỡ quốc tế. Côngnghiệp hoá trong điều kiện”chiến lựơc” kinh tế mở cũng gây ra không ít những trởngại do những tác dụng tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hoá đất nước triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 519 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 281 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 236 0 0 -
30 trang 232 0 0