TIỂU LUẬN: Công tác xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.44 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn lực con người có vai trò to lớn trong mọi thời đại. Đối với quá trình sản xuất thì con người là một trong bốn yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu được. Với mỗi tổ chức để tồn tạo và giành thắng lợi trong cạnh tranh thì chất lượng nguồn nhân lực phải được đặc biệt chú trọng đến. Để doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững trên thị trường thì công tác đào tạo phải được tiến hành thường xuyên, liên tục. Đội ngũ lao động giỏi, có trình độ chuyên môn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Công tác xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo TIỂU LUẬN: Công tác xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo LỜI MỞ ĐẦU Nguồn lực con người có vai trò to lớn trong mọi thời đại. Đối với quá trình sản xuất thì con người là một trong bốn yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu được. Với mỗi tổ chức để tồn tạo và giành thắng lợi trong cạnh tranh thì chất lượng nguồn nhân lực phải được đặc biệt chú trọng đến. Để doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững trên thị trường thì công tác đào tạo phải được tiến hành thường xuyên, liên tục. Đội ngũ lao động giỏi, có trình độ chuyên môn là nền tảng quan trọng, vững chắc cho mọi tổ chức. Biết được ưu thế đó các doanh nghiệp đã tích cực đàu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhằm nâng cao chất lượng lao động trong công ty mình. Trong ho ạt động đào tạo và phát triển thì công tác xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo là những bước đầu tiên giúp cho quá trình đào tạo phát triển đạt hiệu quả cao. Nếu hai hoạt động này được tiến hành một cách có hiệu quả thì trong tương lai tổ chức sẽ có được đội ngũ lao động có chất lượng cao, có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc. Tuy nhiên công tác này trên thực tế đang được tiến hành với nhiều thiếu xót. Do nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã lựa chọn đề tài này, và trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của công tác tại Công ty cổ phần Sông Đà 9 để đ ưa ra một số phương pháp hoàn thiện vấn đề xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo. CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO I. VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐINH NHU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1Một số khái niệm liên quan 1.1)Nguồn nhân lực trong tổ chức Nhân lực được hiểu là thể lực và trí lực và trí lực của mỗi người được sử dụng trong quá trình thực hiện công việc. Thể lực thể hiện ở sức khoẻ , chiều cao,giới tính, tuổi tác, hình thức… của mỗi người. Trí lực thể hiện ở bằng cấp, giáo dục, đào tạo, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, năng khiếu, sự hiểu biết… của mỗi người . Như vậy nhân lực có vai trò rất quan trọng, nó là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuất trong xã hội. Nguồn nhân lực trong tổ chức là nhân lực của tất cả người lao động làm việc trong tổ chức. Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác ổ chỗ quá trình vận động của nó chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên: sinh, chết… và yếu tố xã hội: việc làm, thất nghiệp… Nguồn nhân lực là một trong những yếu đầu vào của quấ trình sản xuất vì vậy phải có chính sách sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý tránh tình trạng sử dụng lao động lãng phí. 1.2)Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình học tập nhằm cung cấp, bổ sung những kiến thức, hiểu biết, kỹ năng và kinh nghiệm thực hiện công việc giúp cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Trong một tổ chức đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động nhằm trang bị những kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề hay kỹ năng làm việc của cá nhân người lao động đối với công việc mà họ đảm nhận. 1.3)Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn lực là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động như: giáo dục, đào tạo… nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức phù hợp với công việc thường xuyên thay đổi và phát triển trong tương lai. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những hoạt động rất cần thiết đối với mọi tổ chức. Nó không chỉ bao gồm các hoạt động giáo dục, đào tạo, phát triển được thực hiện trong tổ chức mà còn có những hoạt động, nỗ lực từ phía bản than người lao động nhằm trang bị cho mình những kiến thức phù hợp với công việc. Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực tuy có sự giống nhau là đều trang bị những kiến thức kỹ năng cho người lao động nhưng thực chất chúng là hai hoạt động khác biệt nhau: Đào tạo nguồn nhân lực là trang bị kiến thức để giải quyết vấn đề trong hiện tại còn phát triển là việc người lao động trang bị những kiến thức để phục vụ những công viêc tương lai. Về phạm vi thì đào tạo nguồn nhân lực tập trung chủ yếu vào cá nhân người lao động trong khi đố phát triển nguồn nhân lực lại tập trung vào tập thể người lao động, doanh nghiệp. Về mục đích thì đào tạo nguồn nhân lực nhằm xây dựng chiến lược phát triển con người còn phát triển nguồn nhân lực dựa trên nền tảng đã có nhằm phát triển có cái mới tiến bộ hơn. 2.Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2.1)Lí do của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Với ưu thế là một nước có lực lượng lao đ ộng dồi dào do đó việc đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động sinh lời đáng kể trong tương lai. Điều này thể hiện thông qua việc người lao động làm việc có hiệu quả hơn, năng suất lao động tăng lên, ý thức kỷ luật cao hơn… góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đào tạo và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu công việc đặt ra. Do xã hội ngày càng phát triển xuất hiện nhiều công việc đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề cao. Thông qua các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì người lao động mới đáp ứng được yêu cầu của công việc. Đào tạo nguồn nhân lực giúp cho người lao động nâng cao kỹ năng, chuyên môn để khẳng định địa vị của mình trong doanh nghiệp và đồng thời cũng tạo cơ hội cho người lao động có vị trí công việc cao hơn, làm cho người lao động cảm thấy hứng thú, có trách nhiệm hơn trong công việc. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần phải được thực hiện thường xuyên liên tục trong các doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Công tác xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo TIỂU LUẬN: Công tác xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo LỜI MỞ ĐẦU Nguồn lực con người có vai trò to lớn trong mọi thời đại. Đối với quá trình sản xuất thì con người là một trong bốn yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu được. Với mỗi tổ chức để tồn tạo và giành thắng lợi trong cạnh tranh thì chất lượng nguồn nhân lực phải được đặc biệt chú trọng đến. Để doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững trên thị trường thì công tác đào tạo phải được tiến hành thường xuyên, liên tục. Đội ngũ lao động giỏi, có trình độ chuyên môn là nền tảng quan trọng, vững chắc cho mọi tổ chức. Biết được ưu thế đó các doanh nghiệp đã tích cực đàu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhằm nâng cao chất lượng lao động trong công ty mình. Trong ho ạt động đào tạo và phát triển thì công tác xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo là những bước đầu tiên giúp cho quá trình đào tạo phát triển đạt hiệu quả cao. Nếu hai hoạt động này được tiến hành một cách có hiệu quả thì trong tương lai tổ chức sẽ có được đội ngũ lao động có chất lượng cao, có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc. Tuy nhiên công tác này trên thực tế đang được tiến hành với nhiều thiếu xót. Do nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã lựa chọn đề tài này, và trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của công tác tại Công ty cổ phần Sông Đà 9 để đ ưa ra một số phương pháp hoàn thiện vấn đề xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo. CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO I. VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐINH NHU CẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1Một số khái niệm liên quan 1.1)Nguồn nhân lực trong tổ chức Nhân lực được hiểu là thể lực và trí lực và trí lực của mỗi người được sử dụng trong quá trình thực hiện công việc. Thể lực thể hiện ở sức khoẻ , chiều cao,giới tính, tuổi tác, hình thức… của mỗi người. Trí lực thể hiện ở bằng cấp, giáo dục, đào tạo, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, năng khiếu, sự hiểu biết… của mỗi người . Như vậy nhân lực có vai trò rất quan trọng, nó là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuất trong xã hội. Nguồn nhân lực trong tổ chức là nhân lực của tất cả người lao động làm việc trong tổ chức. Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác ổ chỗ quá trình vận động của nó chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên: sinh, chết… và yếu tố xã hội: việc làm, thất nghiệp… Nguồn nhân lực là một trong những yếu đầu vào của quấ trình sản xuất vì vậy phải có chính sách sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý tránh tình trạng sử dụng lao động lãng phí. 1.2)Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình học tập nhằm cung cấp, bổ sung những kiến thức, hiểu biết, kỹ năng và kinh nghiệm thực hiện công việc giúp cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Trong một tổ chức đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động nhằm trang bị những kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề hay kỹ năng làm việc của cá nhân người lao động đối với công việc mà họ đảm nhận. 1.3)Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn lực là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động như: giáo dục, đào tạo… nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức phù hợp với công việc thường xuyên thay đổi và phát triển trong tương lai. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những hoạt động rất cần thiết đối với mọi tổ chức. Nó không chỉ bao gồm các hoạt động giáo dục, đào tạo, phát triển được thực hiện trong tổ chức mà còn có những hoạt động, nỗ lực từ phía bản than người lao động nhằm trang bị cho mình những kiến thức phù hợp với công việc. Như vậy, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực tuy có sự giống nhau là đều trang bị những kiến thức kỹ năng cho người lao động nhưng thực chất chúng là hai hoạt động khác biệt nhau: Đào tạo nguồn nhân lực là trang bị kiến thức để giải quyết vấn đề trong hiện tại còn phát triển là việc người lao động trang bị những kiến thức để phục vụ những công viêc tương lai. Về phạm vi thì đào tạo nguồn nhân lực tập trung chủ yếu vào cá nhân người lao động trong khi đố phát triển nguồn nhân lực lại tập trung vào tập thể người lao động, doanh nghiệp. Về mục đích thì đào tạo nguồn nhân lực nhằm xây dựng chiến lược phát triển con người còn phát triển nguồn nhân lực dựa trên nền tảng đã có nhằm phát triển có cái mới tiến bộ hơn. 2.Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2.1)Lí do của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Với ưu thế là một nước có lực lượng lao đ ộng dồi dào do đó việc đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động sinh lời đáng kể trong tương lai. Điều này thể hiện thông qua việc người lao động làm việc có hiệu quả hơn, năng suất lao động tăng lên, ý thức kỷ luật cao hơn… góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đào tạo và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu công việc đặt ra. Do xã hội ngày càng phát triển xuất hiện nhiều công việc đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề cao. Thông qua các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì người lao động mới đáp ứng được yêu cầu của công việc. Đào tạo nguồn nhân lực giúp cho người lao động nâng cao kỹ năng, chuyên môn để khẳng định địa vị của mình trong doanh nghiệp và đồng thời cũng tạo cơ hội cho người lao động có vị trí công việc cao hơn, làm cho người lao động cảm thấy hứng thú, có trách nhiệm hơn trong công việc. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần phải được thực hiện thường xuyên liên tục trong các doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đối tượng đào tạo quản trị nhân lực báo cáo quản trị nhân lực thực trạng quản trị nhân lực luận văn quản trị nhân lực doanh nghiệp tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0