TIỂU LUẬN: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. Định hướng của Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tế, từ kinh tế tự nhiên mang nặng tính chất tự cung tự cấp đến kinh tế thị trường với vai trò chủ đạo của phân công lao động và trao đổi hàng hóa. Và trong những năm gần đây, người ta lại nhắc nhiều đến thuật ngữ “kinh tế tri thức”, đó phải chăng là một bước phát triển mới trong việc tổ chức kinh tế của xã hội loài người? Francis Bacon đã nhận định rằng: “Tri thức là sức mạnh”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. Định hướng của Việt Nam TIỂU LUẬN:Cuộc cách mạng khoa học và công nghệhiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. Định hướng của Việt Nam. Lời nói đầu Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tế, từ kinhtế tự nhiên mang nặng tính chất tự cung tự cấp đến kinh tế thị trường với vai trò chủ đạocủa phân công lao động và trao đổi hàng hóa. Và trong những năm gần đây, người ta lạinhắc nhiều đến thuật ngữ “kinh tế tri thức”, đó phải chăng là một bước phát triển mớitrong việc tổ chức kinh tế của xã hội loài người? Francis Bacon đã nhận định rằng: “Tri thức là sức mạnh”. Sự thực là, sự phát triểncó tính chất bùng nổ của lực lượng sản xuất trong những năm gần đây, đặc biệt là ở cácnước phát triển, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, đanglàm xuất hiện một hình thái kinh tế mới dựa chủ yếu trên việc sản xuất, phân bổ và sửdụng tri thức. Nhiều người gọi đó là “kinh tế tri thức”. ở Bắc Mĩ và một số nước Tây Âu,kinh tế tri thức bắt đầu được hình thành từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Hiện nay ởnhững nước này, kinh tế tri thức đã chiếm khoảng 45% - 60% GDP. Người ta ước tínhđến khoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thành các nền kinh tế tri thức. Vậy nền kinh tế tri thức thực chất là như thế nào? Đâu là tiêu chuẩn để xác địnhmột nền kinh tế tri thức? Và sự hình thành nền kinh tế mới này có tác động như thế nàođến nền kinh tế Việt Nam vốn đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đang trongquá trình đổi mới? Đó là vấn đề được rất nhiều người Việt Nam quan tâm. Là sinh viên của một trường thuộc khối kinh tế, em chọn đề tài: “ Cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. Địnhhướng của Việt Nam.” làm đề tài cho đề án của mình với mong muốn có được hiểu biếtsâu sắc hơn, có phần nền lí luận để góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước sau này.Đề án được thực hiện trên cơ sở phương pháp phân tích – tổng hợp các lí luận và có đưara các ví dụ thực tế, đồng thời có tham khảo một số sách báo có nội dung liên quan. Nội dung I. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại – Yếu tố tiền đề chủ yếucủa kinh tế tri thức Các Mác từng nói: “ Khoa học là tinh hoa của tiến trình phát triển chung của lịchsử. Hơn thế nữa, đó là đòn bẩy mạnh mẽ của lịch sử, là một lực lượng cách mạng, theo ýnghĩa chính xác nhất của từ đó”. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minhđiều đó là đúng. Ngay từ thế kỉ XVII, khoa học đã từng bước đưa ngành trồng trọt chăn nuôi trởthành cốt lõi của nền kinh tế nông nghiệp, phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên thiênnhiên. Đến giữa thế kỉ XVII, nền kinh tế công nghiệp bắt đầu được hình thành. Từ đó đãcó hai cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩthuật, được đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước và máy phát điện. Và đặc biệt, vớicuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đầu thế kỉ XX, loài người đã đi sâu nghiên cứu thếgiới từ vi mô đến vĩ mô, tất cả những sự vật nằm ngoài khả năng quan sát của giác quancon người. Hàng loạt những phát kiến vĩ đại về phân tử, nguyên tử, hạt nhân, các hạt cơbản... đến những hiểu biết về vũ trụ: các vì sao, thiên hà, đại thiên hà, sự giãn nở của vũtrụ... Người ta ước tính rằng trong thế kỉ XX toàn bộ lượng thông tin, tri thức tăng thêmkhoảng 1000 lần so với đầu thế kỉ và vượt trội tất cả các tri thức mà loài người tích lũyđược trong suốt lịch sử phát triển từ thế kỉ XIX trở về trước. Cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật đó tất yếu sẽ dẫn đến cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất mà ngày nay chúngta gọi là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, bắt đầu vào khoảng từ sau đạichiến thế giới lần thứ hai. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được mở đầu bằng công nghệthông tin (CNTT). CNTT là nhân lõi của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại, nó phản ánh giai đoạn phát triển mới về chất của sản xuất trong đó hàm lượng trí tuệlà thành phần chủ yếu trong sản phẩm. CNTT bao gồm từ phần cứng như chế tạo các mạch vi điện tử, các máy vi tính,máy siêu tính... các dây chuyền sản xuất tự động hóa, các thiết bị ngoại vi cho đến cácphần mềm ứng dụng và các phần mềm hệ thống. Một phần quan trọng nữa trong CNTTphải kể đến là các loại thiết bị viễn thông, điện tử công nghiệp, điện tử tiêu dùng... Mạngmáy tính và internet đã và đang trở thành hệ thống huyết mạch quan trọng trong mọi hoạtđộng kinh tế, văn hóa – xã hội. Năm 1993 đã có 1 triệu người nối mạng, đến tháng 3 –2000 số người dùng đã lên tới 280 triệu. Rõ ràng là mạng internet không còn là mộtphương tiện kĩ thuật thuần túy mà đã thành một môi trường mới cho mọi hoạt động củacon người và có tác động rất lớn đến sự chuyển biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. Định hướng của Việt Nam TIỂU LUẬN:Cuộc cách mạng khoa học và công nghệhiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. Định hướng của Việt Nam. Lời nói đầu Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tế, từ kinhtế tự nhiên mang nặng tính chất tự cung tự cấp đến kinh tế thị trường với vai trò chủ đạocủa phân công lao động và trao đổi hàng hóa. Và trong những năm gần đây, người ta lạinhắc nhiều đến thuật ngữ “kinh tế tri thức”, đó phải chăng là một bước phát triển mớitrong việc tổ chức kinh tế của xã hội loài người? Francis Bacon đã nhận định rằng: “Tri thức là sức mạnh”. Sự thực là, sự phát triểncó tính chất bùng nổ của lực lượng sản xuất trong những năm gần đây, đặc biệt là ở cácnước phát triển, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, đanglàm xuất hiện một hình thái kinh tế mới dựa chủ yếu trên việc sản xuất, phân bổ và sửdụng tri thức. Nhiều người gọi đó là “kinh tế tri thức”. ở Bắc Mĩ và một số nước Tây Âu,kinh tế tri thức bắt đầu được hình thành từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Hiện nay ởnhững nước này, kinh tế tri thức đã chiếm khoảng 45% - 60% GDP. Người ta ước tínhđến khoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thành các nền kinh tế tri thức. Vậy nền kinh tế tri thức thực chất là như thế nào? Đâu là tiêu chuẩn để xác địnhmột nền kinh tế tri thức? Và sự hình thành nền kinh tế mới này có tác động như thế nàođến nền kinh tế Việt Nam vốn đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đang trongquá trình đổi mới? Đó là vấn đề được rất nhiều người Việt Nam quan tâm. Là sinh viên của một trường thuộc khối kinh tế, em chọn đề tài: “ Cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức. Địnhhướng của Việt Nam.” làm đề tài cho đề án của mình với mong muốn có được hiểu biếtsâu sắc hơn, có phần nền lí luận để góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước sau này.Đề án được thực hiện trên cơ sở phương pháp phân tích – tổng hợp các lí luận và có đưara các ví dụ thực tế, đồng thời có tham khảo một số sách báo có nội dung liên quan. Nội dung I. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại – Yếu tố tiền đề chủ yếucủa kinh tế tri thức Các Mác từng nói: “ Khoa học là tinh hoa của tiến trình phát triển chung của lịchsử. Hơn thế nữa, đó là đòn bẩy mạnh mẽ của lịch sử, là một lực lượng cách mạng, theo ýnghĩa chính xác nhất của từ đó”. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minhđiều đó là đúng. Ngay từ thế kỉ XVII, khoa học đã từng bước đưa ngành trồng trọt chăn nuôi trởthành cốt lõi của nền kinh tế nông nghiệp, phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên thiênnhiên. Đến giữa thế kỉ XVII, nền kinh tế công nghiệp bắt đầu được hình thành. Từ đó đãcó hai cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩthuật, được đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước và máy phát điện. Và đặc biệt, vớicuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đầu thế kỉ XX, loài người đã đi sâu nghiên cứu thếgiới từ vi mô đến vĩ mô, tất cả những sự vật nằm ngoài khả năng quan sát của giác quancon người. Hàng loạt những phát kiến vĩ đại về phân tử, nguyên tử, hạt nhân, các hạt cơbản... đến những hiểu biết về vũ trụ: các vì sao, thiên hà, đại thiên hà, sự giãn nở của vũtrụ... Người ta ước tính rằng trong thế kỉ XX toàn bộ lượng thông tin, tri thức tăng thêmkhoảng 1000 lần so với đầu thế kỉ và vượt trội tất cả các tri thức mà loài người tích lũyđược trong suốt lịch sử phát triển từ thế kỉ XIX trở về trước. Cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật đó tất yếu sẽ dẫn đến cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất mà ngày nay chúngta gọi là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, bắt đầu vào khoảng từ sau đạichiến thế giới lần thứ hai. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được mở đầu bằng công nghệthông tin (CNTT). CNTT là nhân lõi của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại, nó phản ánh giai đoạn phát triển mới về chất của sản xuất trong đó hàm lượng trí tuệlà thành phần chủ yếu trong sản phẩm. CNTT bao gồm từ phần cứng như chế tạo các mạch vi điện tử, các máy vi tính,máy siêu tính... các dây chuyền sản xuất tự động hóa, các thiết bị ngoại vi cho đến cácphần mềm ứng dụng và các phần mềm hệ thống. Một phần quan trọng nữa trong CNTTphải kể đến là các loại thiết bị viễn thông, điện tử công nghiệp, điện tử tiêu dùng... Mạngmáy tính và internet đã và đang trở thành hệ thống huyết mạch quan trọng trong mọi hoạtđộng kinh tế, văn hóa – xã hội. Năm 1993 đã có 1 triệu người nối mạng, đến tháng 3 –2000 số người dùng đã lên tới 280 triệu. Rõ ràng là mạng internet không còn là mộtphương tiện kĩ thuật thuần túy mà đã thành một môi trường mới cho mọi hoạt động củacon người và có tác động rất lớn đến sự chuyển biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tri thức công nghệ hiện đại cách mạng khoa học kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0