Danh mục

Tiểu luận cuối môn học Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty: Trách nhiệm xã hội – điển cứu của công ty Whole Foods. Liên hệ thực tế công ty tại Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 139.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận cuối môn học Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty: Trách nhiệm xã hội – điển cứu của công ty Whole Foods. Liên hệ thực tế công ty tại Việt Nam được nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề về thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Whole Foods thời gian qua, qua đó liên hệ thực tế công ty tại Việt Nam, đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận cuối môn học Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty: Trách nhiệm xã hội – điển cứu của công ty Whole Foods. Liên hệ thực tế công ty tại Việt Nam MỤC LỤC Trang Phần mở đầu............................................................................................................2 1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................2 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 5. Kết cấu tiểu luận.................................................................................................3 Chương 1: Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp..............................4 1.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp....................................................4 1.2. Phạm vi, nội dung và đối tượng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp..........4 1.2.1. Phạm vi...........................................................................................................4 1.2.2. Nội dung..........................................................................................................4 1.2.3. Đối tượng........................................................................................................4 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp..........................5 1.3.1. Quy định của pháp luật ..................................................................................4 1.3.2. Nhận thức của xã hội.....................................................................................5 1.3.3. Quá trình toàn cầu hóa và sức mạnh của thị trường......................................5 1.4. Tác dụng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp......................5 1.4.1. Góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh...................................5 1.4.2. Góp phần nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.............6 1.4.3. Góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp...................................................6 1.4.4. Góp phần thu hút nguồn lao động giỏi...........................................................6 1.4.5. Góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia............................................................6 Chương 2: Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Whole Foods.......7 2.1. Tổng quan về công ty Whole Foods..................................................................7 2.1.1. Giới thiệu và lịch sử hình thành......................................................................7 2.1.2. Giá trị cốt lõi của công ty................................................................................7 2.2. Thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Whole Foods.................................8 2.2.1. Trách nhiệm với khách hàng...........................................................................8 2.2.2. Trách nhiệm với tiêu chuẩn chất lượng.........................................................8 2.2.3. Trách nhiệm với người lao động....................................................................9 2.2.4. Trách nhiệm với các bên liên quan khác.........................................................9 2.2.5. Trách nhiệm phát triển bền vững.................................................................11 Chương 3: Liên hệ thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam. .13 3.1. Thực trạng........................................................................................................13 3.2. Nguyên nhân.....................................................................................................14 3.3. Giải pháp thực hiện.........................................................................................15 Kết luận.................................................................................................................. 16 Tài liệu tham khảo..................................................................................................17 Trang 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu hướng kinh tế toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp đòi hỏi phải biết vận   dụng những cơ hội, lợi thế trong thời kỳ hội nhập, cũng như  phải chấp nhận đối   mặt trước những nguy cơ và thách thức. Mục tiêu là làm thế nào để tồn tại và phát  triển, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khâu các yếu tố đầu vào   cho đến đầu ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận, phát triển   bền vững và quan tâm đến cộng đồng xã hội.  Trong một thế  giới công nghệ  thông tin ngày càng phát triển, xu hướng toàn   cầu hóa, quốc tế hóa trở thành một tất yếu khách quan, mối quan hệ giữa các nền  kinh tế  ngày càng mật thiết và gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại giữa các   quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ  thì sự  cạnh tranh giữa các doanh nghiệp  cũng ngày càng gay gắt. Trước đây, các công ty dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu  mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để  giành lợi thế trên thương trường. Hiện nay, các công ty chú ý tới việc củng cố hình   ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa doanh  nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được áp dụng và bước đầu đem   lại hiệu quả  tích cực. Các doanh nghiệp muốn khẳng định được thương hiệu trên   thị  trường thì điều mà họ  hướng tới bây giờ  là việc thực hiện tốt Trách nhiệm xã  hội doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility). Trách nhiệm xã  ...

Tài liệu được xem nhiều: