![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nước đang phát triển gặp phải so với các nước phát triển là sự gia tăng chưa từng thấy của lực lượng lao động. ở hầu hết các nước, trung bình mỗi năm số người tìm việc làm tăng từ 2%trở lên. Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số. Theo số liệu tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nước ta là 76,32 triệu người, trong đó khoảng 39 triệu người là lực lượng lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM KINH TẾ PHÁT TRIỂN TS. NGUYỄN CHÍ HẢI ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM 1MỤC LỤC: 1. Mở đầu: 2. Khái quát về các nước đang phát triển: 2.1. Khái niệm về các nước đang phát triển (LDCs): 2.2. Giới thiệu về một số nước đang phát triển: 3. Những đặc điểm chung của những nước đang phát triển : 4. Quan điểm và biện pháp thoát khỏi vòng luẩn quẩn ở các nước đang phát triển: 4.1. Nguyên nhân của vòng luẩn quẩn nghèo đói: 4.2. Biện pháp thoát khỏi vòng luẩn quẩn ở các nước đang phát triển: 5. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam: 5.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt nam qua các chỉ số: 5.2. Những hạn chế của nền kinh tế VN và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tàichính thế giới đến các mục tiêu phát triển: 6. Ý nghĩa và kết luận của việc nghiên cứu:Danh mục tài liệu tham khảo: 2 1.Mở đầu Sau chiến tranh thế giới thứ 2,với việc giải phóng thuộc địa, một nhân tố mới đã xuất hiệntrên sân khấu chính trị quốc tế: “thế giới thứ 3”. “Thế giới thứ 3” được gọi để phân biệt với “Thếgiới thứ 1” là các nước có nền kinh tế phát triển – đi theo con đường TBCN. “Thế giới thứ 2” lànhững nước có nền kinh tế tương đối phát triển đi theo con đường XHCN. Do đó dưới góc độkinh tế,bắt đầu từ những năm 60, các nước thuộc thế giới thứ ba còn được gọi là các nước đangphát triển với nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc các nước công nông nghiệp đang từ sản xuất nhỏ tiếnlên con đường công nghiệp hóa.Khi nền kinh tế thế giới có những bước chuyển đổi theo hướngtoàn cầu hóa thì khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các nước phát triển và các nước đangphát triển ngày càng nhiều.Trong khi đó con người ngày càng đòi hỏi phải có cuộc sống tốt đẹphơn.Vì vậy vấn đề phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển đã trở nên rất cấp bách.Việcnghiên cứu tìm ra nguyên nhân và hậu quả của tình trạng kém phát triển để tìm cách khắc phục vàtìm ra giải pháp, hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói vàcùng hòa nhập với nền kinh tế thế giới.Để biết được điều này chúng ta cần nghiên cứu những đặcđiểm chung của các nước đang phát triển, nguyên nhân và tác động của nó đối với quá trình pháttriển kinh tế. 2. Khái quát về các nước đang phát triển: 2.1. Khái niệm về các nước đang phát triển (LDCs): Có nhiều quan điểm nói về các quốc gia đang phát triển,Nước đang phát triển là quốc giacó mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển conngười (HDI) không cao. Ở các nước này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và cơ cấutư bản thấp. Nước đang phát triển gần nghĩa với Thế giới thứ ba thường dùng trong Chiến tranhLạnh. Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật chất và thểchế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng thấp như nông nghiệpvà khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăngtrưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin,v.v.. Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể các nước chưa đạt trình độ nướcphát triển trong nhiều trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo không hề có nhữngcải thiện tình hình kinh tế thậm chí là suy giảm. 2.2. Giới thiệu về một số nước đang phát triển:Theo thống kê của ngân hàng thế giới( WB) hiện nay trên thế giới trong nhóm “Các nước đangphát triển” hiện có khoảng 142 nước . VD: Afghanistan, Albania, Algeria, Angola, Antigua,Argentina, Armenia, Azerbaijan, Bangladesh, Barbados, Hungary, India, Indonesia, Iran, Jamaica,Jordan, Kazakhstan, Uruguay, Vanuatu, Venezuela, Vietnam, West Samoa, Zambia,… 3. Những đặc điểm chung của những nước đang phát triển : Mặc dù các nước đang phát triển (LDCs) có sự tương đồng nhất định về điều kiện lịch sử,địa lý, chính trị và kinh tế, nhưng giữa các nước cũng có sự khác biệt cơ bản tạo nên tính đa dạng 3cho các nước này.Những khác biệt này chi phối đến việc xác định lợi thế của từng nước.Cụ thể ởđây chúng ta có thể thấy những khác biệt như: - Quy mô đất nước; - Nền tảng/ bối cảnh lịch sử; - Nguồn lực con người và tự nhiên; - Thành phần tôn giáo và dân tộc; - Tầm quan trọng tương đối của các khu vực Tư nhân và Công cộng; - Cơ cấu công nghiệp; - Sự phụ thuộc bên ngoài; - Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực; Bên cạnh những khác biệt, các nước đang phát triển còn có những đặc điểm cơ bản, giống nhau; Chúng ta xét 4 đặc điểm chính như sau: Mức sống thấp: Ở các nước đang phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM KINH TẾ PHÁT TRIỂN TS. NGUYỄN CHÍ HẢI ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM 1MỤC LỤC: 1. Mở đầu: 2. Khái quát về các nước đang phát triển: 2.1. Khái niệm về các nước đang phát triển (LDCs): 2.2. Giới thiệu về một số nước đang phát triển: 3. Những đặc điểm chung của những nước đang phát triển : 4. Quan điểm và biện pháp thoát khỏi vòng luẩn quẩn ở các nước đang phát triển: 4.1. Nguyên nhân của vòng luẩn quẩn nghèo đói: 4.2. Biện pháp thoát khỏi vòng luẩn quẩn ở các nước đang phát triển: 5. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam: 5.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt nam qua các chỉ số: 5.2. Những hạn chế của nền kinh tế VN và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tàichính thế giới đến các mục tiêu phát triển: 6. Ý nghĩa và kết luận của việc nghiên cứu:Danh mục tài liệu tham khảo: 2 1.Mở đầu Sau chiến tranh thế giới thứ 2,với việc giải phóng thuộc địa, một nhân tố mới đã xuất hiệntrên sân khấu chính trị quốc tế: “thế giới thứ 3”. “Thế giới thứ 3” được gọi để phân biệt với “Thếgiới thứ 1” là các nước có nền kinh tế phát triển – đi theo con đường TBCN. “Thế giới thứ 2” lànhững nước có nền kinh tế tương đối phát triển đi theo con đường XHCN. Do đó dưới góc độkinh tế,bắt đầu từ những năm 60, các nước thuộc thế giới thứ ba còn được gọi là các nước đangphát triển với nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc các nước công nông nghiệp đang từ sản xuất nhỏ tiếnlên con đường công nghiệp hóa.Khi nền kinh tế thế giới có những bước chuyển đổi theo hướngtoàn cầu hóa thì khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các nước phát triển và các nước đangphát triển ngày càng nhiều.Trong khi đó con người ngày càng đòi hỏi phải có cuộc sống tốt đẹphơn.Vì vậy vấn đề phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển đã trở nên rất cấp bách.Việcnghiên cứu tìm ra nguyên nhân và hậu quả của tình trạng kém phát triển để tìm cách khắc phục vàtìm ra giải pháp, hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói vàcùng hòa nhập với nền kinh tế thế giới.Để biết được điều này chúng ta cần nghiên cứu những đặcđiểm chung của các nước đang phát triển, nguyên nhân và tác động của nó đối với quá trình pháttriển kinh tế. 2. Khái quát về các nước đang phát triển: 2.1. Khái niệm về các nước đang phát triển (LDCs): Có nhiều quan điểm nói về các quốc gia đang phát triển,Nước đang phát triển là quốc giacó mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển conngười (HDI) không cao. Ở các nước này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và cơ cấutư bản thấp. Nước đang phát triển gần nghĩa với Thế giới thứ ba thường dùng trong Chiến tranhLạnh. Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật chất và thểchế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng thấp như nông nghiệpvà khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăngtrưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin,v.v.. Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể các nước chưa đạt trình độ nướcphát triển trong nhiều trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo không hề có nhữngcải thiện tình hình kinh tế thậm chí là suy giảm. 2.2. Giới thiệu về một số nước đang phát triển:Theo thống kê của ngân hàng thế giới( WB) hiện nay trên thế giới trong nhóm “Các nước đangphát triển” hiện có khoảng 142 nước . VD: Afghanistan, Albania, Algeria, Angola, Antigua,Argentina, Armenia, Azerbaijan, Bangladesh, Barbados, Hungary, India, Indonesia, Iran, Jamaica,Jordan, Kazakhstan, Uruguay, Vanuatu, Venezuela, Vietnam, West Samoa, Zambia,… 3. Những đặc điểm chung của những nước đang phát triển : Mặc dù các nước đang phát triển (LDCs) có sự tương đồng nhất định về điều kiện lịch sử,địa lý, chính trị và kinh tế, nhưng giữa các nước cũng có sự khác biệt cơ bản tạo nên tính đa dạng 3cho các nước này.Những khác biệt này chi phối đến việc xác định lợi thế của từng nước.Cụ thể ởđây chúng ta có thể thấy những khác biệt như: - Quy mô đất nước; - Nền tảng/ bối cảnh lịch sử; - Nguồn lực con người và tự nhiên; - Thành phần tôn giáo và dân tộc; - Tầm quan trọng tương đối của các khu vực Tư nhân và Công cộng; - Cơ cấu công nghiệp; - Sự phụ thuộc bên ngoài; - Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực; Bên cạnh những khác biệt, các nước đang phát triển còn có những đặc điểm cơ bản, giống nhau; Chúng ta xét 4 đặc điểm chính như sau: Mức sống thấp: Ở các nước đang phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận các nước đang phát triển đặc điểm các nước đang phát triển chiến lược các nước đang phát triển Việt Nam kinh tế phát triểnTài liệu liên quan:
-
28 trang 551 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 300 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 266 0 0 -
38 trang 264 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 237 0 0