Danh mục

TIỂU LUẬN: Đặc điểm, dung lượng thị trường Mỹ về nhập khẩu hàng dệt may

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 984.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: đặc điểm, dung lượng thị trường mỹ về nhập khẩu hàng dệt may, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Đặc điểm, dung lượng thị trường Mỹ về nhập khẩu hàng dệt may TIỂU LUẬN:Đặc điểm, dung lượng thị trường Mỹ về nhập khẩu hàng dệt may Lời mở đầu Ngày nay quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhân loại, khôngmột quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn có thể phồn vinhđược. Trong bối cảnh đó thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai tròmũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huynhững lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa họckỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hoá dân tộc,tiếp thu những tinh hoa của văn hoá nhân loại. Báo cáo chính trị của ban chấp hànhTrung ương Đảng tại đại hội lần thứ VIII nhấn mạnh “ Giữ vững độc lập tự chủ đi đôivới hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào các nguồnlực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng mộtnền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thờithay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả”. Một trongnhững thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung vàkinh tế khu vực nói riêng là Mỹ. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng nhữngtạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn giatăng sự phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Đề tài này tập trung làm rõ những vấn đề liên quan đến thị trường Mỹ như : luậtpháp, khả năng tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh...nhằm góp phần nhỏ giúp các doanh nghiệpdệt may đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Nội dung Phần 1:Cơ sở lý luận chung 1. Khái niệm về thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông quamua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụthuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốcgia. Điều kiện để Thương mại quốc tế sinh ra, tồn tại và phát triển là : thứ nhất, có sựtồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá-tiền tệ, kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bảnthương nghiệp ; thứ hai, có sự ra đời của nhà nước và sự phát triển của phân công laođộng quốc tế giữa các nước. Thương mại quốc tế là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời : dưới chế độ chiếmhữu nô lệ và tiếp đó là chế độ nhà nước phong kiến. Trong các xã hội nô lệ và phongkiến, do kinh tế tự nhiên còn chiếm địa vị thống trị, nên thương mại quốc tế chỉ pháttriển với quy mô nhỏ bé. Lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia chỉ dừng lại ở mộtphần nhỏ sản phẩm sản xuất ra và chủ yếu là để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của giaicấp thống trị đương thời. Thương mại quốc tế chỉ thực sự phát triển trong thời đại tưbản chủ nghĩa và trở thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa. Ngày nay sản suất đã được quốc tế hoá. Không một quốc gia nào có thể tồn tạivà phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổihàng hoá với bên ngoài. Đồng thời, ngày nay Thương mại quốc tế không chỉ mang ýnghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng với các quan hệ kinhtế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế. Do vậy, cần coi thươngmại quốc tế không chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong nước mà còn phải coisự phát triển kinh tế trong nước phải thích nghi với lựa chọn phân công lao động quốctế. Bí quyết thành công trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều nước là nhậnthức được mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế vớibên ngoài. Vấn đề quan trọng ở đây, một mặt, là phải khai thác được mọi lợi thế củahoàn cảnh chủ quan trong nước phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế thế giới vàquan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính toán lợi thế tương đối có thể dành được vàso sánh điều đó với cái giá phải trả. Thuận lợi có thể tạo ra được nhờ tham gia vàobuôn bán và phân công lao động quốc tế bao giờ cũng tăng thêm khả năng phụ thuộcbên ngoài. Vì vậy nói đến phát triển thương mại quốc tế và các quan hệ kinh tế đốingoại khác là nói đến khả năng liên kết kinh tế, hoà nhập với kinh tế bên ngoài, đòi hỏicó khả năng xử lý thành công mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. 2. Lý thuyết “ lợi thế so sánh” của David Ricardo Thương mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lý do cơ bản là ngoại thươngmở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nước. Nó cho phép một nước tiêudùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giớicủa khả năng sản xuất trong nước đó nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buônbán. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội. Với sự tiến ...

Tài liệu được xem nhiều: