Danh mục

TIỂU LUẬN: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty xi măng Tam Điệp

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan về Công ty xi măng Tam Điệp 1.1. Giới thiệu khỏi quỏt về Công ty xi măng Tam Điệp- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY XI MĂNG TAM ĐIỆP - Tên giao dịch quốc tế: TDCC(TAM DIEP CEMENT COMPANY ). - Giám đốc : Phạm Đình Hoè- Địa chỉ: Số 27 đường Chi Lăng - Quang Sơn - TX Tam Điệp - Tỉnh Ninh Bình Điện thoại: Fax: 030.3865.146. 030.3864.909.Tài khoản giao dịch: 48 310 000 001 207. NH ĐT và PT Ninh Bình. - Tổng diện tích mặt bằng nhà máy: 32,45 ha - Cơ sở pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty xi măng Tam Điệp TIỂU LUẬN:Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty xi măng Tam Điệp1. Tổng quan về Công ty xi măng Tam Điệp 1.1. Giới thiệu khỏi quỏt về Công ty xi măng Tam Điệp - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY XI MĂNG TAM ĐIỆP - Tên giao dịch quốc tế: TDCC(TAM DIEP CEMENT COMPANY ). - Giám đốc : Phạm Đình Hoè - Địa chỉ: Số 27 đường Chi Lăng - Quang Sơn - TX Tam Điệp - Tỉnh NinhBình Điện thoại: 030.3865.146. Fax: 030.3864.909. Tài khoản giao dịch: 48 310 000 001 207. NH ĐT và PT Ninh Bình. - Tổng diện tích mặt bằng nhà máy: 32,45 ha - Cơ sở pháp lý của Doanh nghiệp: + Được thành lập theo Quyết định 506/QĐ - UB, ngày 31 tháng 5 năm1995. + Vốn pháp định: 550.133 triệu - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tập trung - Nhiệm vụ của doanh nghiệp: + SX và kinh doanh xi măng. + Clinker và VLXD khác. - Logo: 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xi măng Tam Điệp Công ty xi măng Tam Điệp tiền thân là Công ty xi măng Ninh Bình đượcthành lập theo quyết định số 506/QĐ-UB ngày 31/05/1995 của Uỷ ban nhân dânTỉnh Ninh Bình. Và được chuyển giao về Tổng công ty xi măng Việt Nam nay làTổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2001 theoQuyết định 1234/QĐ - UB ngày 21 tháng 6 năm 2001 của chủ tịch UBND tỉnh NinhBình ký. Theo văn bản số 4392BKH/VPXT ngày 17 tháng 07 năm 2000 của Bộ Kếhoạch và Đầu tư và văn bản số 3253/VPCP-CN ngày 08/8/2000 của Văn phòngChính phủ về việc điều chỉnh kế hoạch đấu thầu dự án nhà máy xi măng Tam Điệplà doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam – Bộ XâyDựng. Tổng mức vốn đầu tư của Công ty xi măng Tam Điệp theo luận chứng kinhtế kỹ thuật được phê duyệt là: 228.211.197 USD. Đơn vị trúng thầu cung cấp thiếtkế, thiết bị - vật tư cho dây chuyền công nghệ chính là hãng FLSmidth (Vương quốcĐan Mạch). Công ty xi măng Tam Điệp khởi công xây dựng ngày 19/05/2001 và đếnngày 28/11/2004 Công ty đã đưa công đoạn nghiền xi măng đóng bao vào sản xuấtvà đưa sản phẩm ra thị trường. Ngày 15/12/2004 Công ty đã cho ra lò tấn Clinkerđầu tiên đạt chất lượng tốt. Cuối tháng 12/2004 Công ty đã đưa dây chuyền vào sảnxuất ổn định, cung cấp cho thị trường sản phẩm xi măng đạt chất lượng cao khôngphụ lòng mong mỏi của khách hàng và phù hợp với mục tiêu của Công ty đề ra làvì lợi ích khách hàng và chất lượng công trình. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty xi măng Tam Điệp 1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty GIÁM ĐỐC Phòng TCLĐ Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất Kinh doanh Trung tâm Phòng CNTT Phòng KT cơ Kế Hoạch tiêu thụ điện Phòng BVQS Xưởng Ban KTAT điện-Điện tử Phòng TN-KCS Xưởng Phòng Xưởng NL-LN KTTKTC C.khí-Đ.lực Vật tư Xưởng Xưởng thiết bị nghiền Đ.bao Nước khớ Văn Phòng Đoàn - Đảng 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: Công ty xi măng Tam Điệp là doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập,chịu sự định hướng chỉ đạo vĩ mô từ Tổng Công ty CN xi măng Việt Nam. Hiện nayCông ty có tổng số Cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 796 người. Bộ máy quản lý của Công ty xi măng Tam Điệp được tổ chức theo hình thứctrực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty, là người đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp luật.Phụ trách trực tiếp Phòng Tổ chức - Lao động, Phòng Kế toán Tài chính, Phòng Vậttư thiết bị, Phòng Kế hoạch, Văn phòng. Phó giám đốc Cơ điện: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức, chỉ đạođiều hành sản xuất, đảm bảo năng suất thiết bị và an toàn của dây chuyền sản xuất.Phụ trách trực tiếp Phòng kỹ thuật Cơ điện, Xưởng Điện - Điện tử, Xưởng Cơ khíđộng ...

Tài liệu được xem nhiều: