Tiểu luận: Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình tượng nghệ thuật không bao giờ tồn tại một cách chung chung, trừu tượng mà luôn gắn liền với một chất liệu cụ thể. Tính chất đặc trưng của một loại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuật của chất liệu dùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương" Tiểu luậnĐặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật vănchương và những ưu thế và hạn chếcủa của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chươngTiều luận ngôn ngữ MỤC LỤC Trang 2 MỤC LỤC Phần I: Trang 3 MỞ ĐẦU ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH Chương I: LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN Trang 3 1.Tình phổ biến, toàn dân Trang 3 2.Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa Trang 4 3.Tính võ đoán Trang 4 4.Tính hình tuyến Trang 7 5.Tính biểu cảm Trang 7 NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHẤT Chương II: LIỆU NGÔN NGỮ KHI XÂY DỰNG TÁC PHẨM VĂN Trang 9 I.Ưu thế Trang 9 II.Hạn chế Trang 11 Phần III: Trang 13 KẾT LUẬN Trang 14 THƯ MỤC THAM KHẢO Trang 1Tiều luận ngôn ngữ Phần I: MỞ ĐẦU Hình tượng nghệ thuật không bao giờ tồn tại một cách chung chung, trừutượng mà luôn gắn liền với một chất liệu cụ thể. Tính chất đặc trưng của mộtloại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuật của chất liệudùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Một tác phẩm âm nhạc được tạo nên từ sựphối hợp những nốt nhạc, màu sắc là chất liệu cơ bản của nghệ thuật hội hoạ…Và văn học lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng tác phẩm. Chính vì vậy sẽ khônghiểu được đặc trưng của văn học nếu bỏ qua đặc trưng của chất liệu ngôn ngữ.Mối quan hệ giữa hình tượng và chất liệu không phải là sự kết hợp bề ngoài màlà sự thâm nhập, xuyên thấu vào nhau, là phương thức tồn tại của hình tượng…Người nghệ sĩ ngay khi sáng tác đã dựa trên các khả năng của chất liệu. Nhàđiêu khắc tư duy bằng hình khối, nhạc sĩ tư duy bằng âm sắc. Cũng như vậy,nhà văn không thể tư duy bên ngoài các khả năng nghệ thuật của ngôn từ. Với khuôn khổ có hạn của bài tập tiều luận này, chúng tôi xin dừng lại ởviệc tìm hiều hai vấn đề: “Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu củanghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữkhi xây dựng tác phẩm văn chương”. Trang 2Tiều luận ngôn ngữ Phần II: NỘI DUNG Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN1.Tình phổ biến, toàn dân: Như chúng ta đều biết, ngôn ngữ là một công cụ mang tính toàn dân, phổcập cao. Mọi người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp… đều sửdụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp, tư duy, nhận thức… hàng ngày củamình. Đó là tài sản chung của xã hội và ai cũng có khả năng sở hữu. Sử dụngngôn ngữ làm chất liệu xây dựng tác phẩm văn chương, ngôn ngữ trong tácphẩm văn chương cũng mang đặc tính phổ biến, toàn dân này. Do vậy, vănchương dễ đến với mọi người, dễ lĩnh hội và sáng tạo. Chất liệu ngôn ngữ đi vào tác phẩm văn chương đều được chọn lọc, tinhluyện. Tuy nhiên, điều quan trọng là chất liệu ngôn ngữ được tinh luyện hoặcbiến đổi theo chính những quy tắc, phương thức trong ngôn ngữ hàng ngày.Chúng ta có thể lấy một số ví dụ cụ thể như: Những ngôn ngữ hàng ngày nhưcún con, thỏ con… có thể dùng để ngưòi mẹ nựng đứa con của mình. Và đi vàovăn học là những lời ca dao ngọt ngào: “ Cái cò mày ngủ cho ngơan Mẹ mày đi cấy đường xa chưa về”Rõ ràng, hình ảnh con cò không có gì là xa lạ với mỗi người dân Việt Nam. Vànhư vậy, hình ảnh con cò đi vào trong văn học, với phương thức ẩn dụ, người Trang 3Tiều luận ngôn ngữđọc có thể dễ dàng liên tưởng và hiểu được cách gọi âu yếm những em bénhỏ… Như vậy, có thể khẳng định ngôn ngữ văn chương có giá trị nghệ thuậtrất rõ nhưng không cách biệt với ngôn ngữ sinh hoạt thông thường, mọi sựchuyển hoá với tư cách là các biện pháp nghệ thuật đều có cơ sở trong ngônngữ sinh hoạt thông thường. Điều này giúp ngôn ngữ văn chương gần gũi vớimọi người và tạo được hiệu quả nhất định trong tiếp nhận và sáng tạo.2. Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa: Chất liệu ngôn ngữ là một chất liệu chứa đựng nội du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương" Tiểu luậnĐặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật vănchương và những ưu thế và hạn chếcủa của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chươngTiều luận ngôn ngữ MỤC LỤC Trang 2 MỤC LỤC Phần I: Trang 3 MỞ ĐẦU ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH Chương I: LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN Trang 3 1.Tình phổ biến, toàn dân Trang 3 2.Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa Trang 4 3.Tính võ đoán Trang 4 4.Tính hình tuyến Trang 7 5.Tính biểu cảm Trang 7 NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHẤT Chương II: LIỆU NGÔN NGỮ KHI XÂY DỰNG TÁC PHẨM VĂN Trang 9 I.Ưu thế Trang 9 II.Hạn chế Trang 11 Phần III: Trang 13 KẾT LUẬN Trang 14 THƯ MỤC THAM KHẢO Trang 1Tiều luận ngôn ngữ Phần I: MỞ ĐẦU Hình tượng nghệ thuật không bao giờ tồn tại một cách chung chung, trừutượng mà luôn gắn liền với một chất liệu cụ thể. Tính chất đặc trưng của mộtloại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuật của chất liệudùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Một tác phẩm âm nhạc được tạo nên từ sựphối hợp những nốt nhạc, màu sắc là chất liệu cơ bản của nghệ thuật hội hoạ…Và văn học lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng tác phẩm. Chính vì vậy sẽ khônghiểu được đặc trưng của văn học nếu bỏ qua đặc trưng của chất liệu ngôn ngữ.Mối quan hệ giữa hình tượng và chất liệu không phải là sự kết hợp bề ngoài màlà sự thâm nhập, xuyên thấu vào nhau, là phương thức tồn tại của hình tượng…Người nghệ sĩ ngay khi sáng tác đã dựa trên các khả năng của chất liệu. Nhàđiêu khắc tư duy bằng hình khối, nhạc sĩ tư duy bằng âm sắc. Cũng như vậy,nhà văn không thể tư duy bên ngoài các khả năng nghệ thuật của ngôn từ. Với khuôn khổ có hạn của bài tập tiều luận này, chúng tôi xin dừng lại ởviệc tìm hiều hai vấn đề: “Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu củanghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữkhi xây dựng tác phẩm văn chương”. Trang 2Tiều luận ngôn ngữ Phần II: NỘI DUNG Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN1.Tình phổ biến, toàn dân: Như chúng ta đều biết, ngôn ngữ là một công cụ mang tính toàn dân, phổcập cao. Mọi người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp… đều sửdụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp, tư duy, nhận thức… hàng ngày củamình. Đó là tài sản chung của xã hội và ai cũng có khả năng sở hữu. Sử dụngngôn ngữ làm chất liệu xây dựng tác phẩm văn chương, ngôn ngữ trong tácphẩm văn chương cũng mang đặc tính phổ biến, toàn dân này. Do vậy, vănchương dễ đến với mọi người, dễ lĩnh hội và sáng tạo. Chất liệu ngôn ngữ đi vào tác phẩm văn chương đều được chọn lọc, tinhluyện. Tuy nhiên, điều quan trọng là chất liệu ngôn ngữ được tinh luyện hoặcbiến đổi theo chính những quy tắc, phương thức trong ngôn ngữ hàng ngày.Chúng ta có thể lấy một số ví dụ cụ thể như: Những ngôn ngữ hàng ngày nhưcún con, thỏ con… có thể dùng để ngưòi mẹ nựng đứa con của mình. Và đi vàovăn học là những lời ca dao ngọt ngào: “ Cái cò mày ngủ cho ngơan Mẹ mày đi cấy đường xa chưa về”Rõ ràng, hình ảnh con cò không có gì là xa lạ với mỗi người dân Việt Nam. Vànhư vậy, hình ảnh con cò đi vào trong văn học, với phương thức ẩn dụ, người Trang 3Tiều luận ngôn ngữđọc có thể dễ dàng liên tưởng và hiểu được cách gọi âu yếm những em bénhỏ… Như vậy, có thể khẳng định ngôn ngữ văn chương có giá trị nghệ thuậtrất rõ nhưng không cách biệt với ngôn ngữ sinh hoạt thông thường, mọi sựchuyển hoá với tư cách là các biện pháp nghệ thuật đều có cơ sở trong ngônngữ sinh hoạt thông thường. Điều này giúp ngôn ngữ văn chương gần gũi vớimọi người và tạo được hiệu quả nhất định trong tiếp nhận và sáng tạo.2. Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa: Chất liệu ngôn ngữ là một chất liệu chứa đựng nội du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn nghệ thuật văn chương chất liệu ngôn ngữ đặc tính ngôn ngữ tác phẩm văn chương chất liệu nghệ thuật vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0