Danh mục

Tiểu luận: Đánh giá mục tiêu giáo dục toán theo các mức độ nhận thức của BLOOM qua chương Tỗ hợp và Xác suất

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 826.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ nhận thức của Bloom hiện nay đang là một công cụ đánh giá rất phổ biến và hữu dụng trong quá trình dạy học đặc biệt là chương trình THPT. Để đảm bảo chất lượng dạy và học Toán, người giáo viên cần nắm vững và hiểu rõ các mức độ đánh giá này cũng như ứng dụng của chúng vào từng nội dung cụ thể. Trong chương trình toán học THPT, các chương Tổ hợp và Xác suất là một trong những nội dung khá mới mẻ và khá khó đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đánh giá mục tiêu giáo dục toán theo các mức độ nhận thức của BLOOM qua chương Tỗ hợp và Xác suất BÀI TẬP NHÓM Đánh giá mục tiêu giáo dục toán theo các mức độ nhận thức của BLOOM qua chương Tỗ hợp và Xác suất Đánh giá trong dạy học Toán Nhóm 5 Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ nhận thức của Bloom hiện nay đang là một công cụ đánh giá rất phổ biến và hữu dụng trong quá trình dạy học đặc biệt là chương trình THPT. Để đả m bảo chất lượng dạy và học Toán, người giáo viên cần nắm vững và hiểu rõ các mức độ đánh giá này cũng như ứng dụng của chúng vào từng nội dung cụ thể. Trong chương trình toán học THPT, các chương Tổ hợp và Xác suất là một trong những nội dung khá mới mẻ và khá khó đối với học sinh THPT. Do đó chúng tôi chọn đề tài này nhằm đưa ra một số tiêu chuẩn để đánh giá mức độ nhận thức của học sinh đối với các chương Tổ hợp và Xác suất. Do thời gian còn khá hạn chế nên bài tập không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn. -1- Đánh giá trong dạy học Toán Nhóm 5 I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT  Nhớ định nghĩa công thức cộng, công thức nhân.  Nhận biết công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, hằng đẳng thức Paxcal.  Viết được khai triển nhị thức Niu-tơn, biết số hạng tổng quát.  Xác định được không gian mẫu, biến cố chắc chắn, biến cố không thể; xác suất, tần số, tần suất của một biến cố.  Nhận biết biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc, biến cố đối, biế n cố độc lập, quy tắc cộng, quy tắc nhân.  Phân biệt biến cố đối và biến cố xung khắc.  Xác định được các đại lượng trong bảng phân phối xác suất.  Nhớ công thức tính phương sai, kì vọng, độ lệch chuẩn. Ví dụ 1. Một công việc được thực hiện theo phương án A hoặc B. Phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện thì công việc đó có thể được thực hiện bởi bao nhiêu cách? A. mn; B. m+n; C. m – n; D. . Phân tích: HS nhớ lại định nghĩa công thức cộng, đáp án là B. Cơ sở tạo phương án nhiễu: các phép toán giữa 2 số m và n. 2. Số các chỉnh hợp chập k của một tập có n phần tử ( ) là: A. ; B. ; B. ; D. . Phân tích: HS nhớ lại định nghĩa tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị. Đáp án là B. Cơ sở tạo phương án nhiễu: các công thức dễ nhầm lẫn 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? có giá trị bằng: n! I. ; II. ; (n  k )! Ank III. ; IV. . ( ) k! A. I, II; B. III; C. III, IV; D. IV. -2- Đánh giá trong dạy học Toán Nhóm 5 Phân tích: HS phải nắm được công thức (phương án III), đồng = ( ) thời nắm mối liên hệ giữa tổ hợp và chỉnh hợp (phương án IV). Đáp án là C. Cơ sở tạo phương án nhiễu: đưa vào các công thức gây nhầm lẫn, có 2 công thức đúng, HS cần phải nắm vững các công thức mới nhận biêt được đáp án đúng. 4. Khai triển của biểu thức ( ) có giá trị là: A. ∑ B. ∑ C. ∑ D. ∑ Phân tích: HS nắm vững khai triển nhị thức Niu-tơn. Đáp án là C. Cơ sở tạo phương án nhiễu: Học sinh không hiểu bản chất công thức thì dễ nhần lẫn ở các vị trí in đậm trong phương án A, B, D. trong khai triển ( ) là: 5. Hệ số của A. ; B. ; C ; D. . Phân tích: Hs phải nắm được hệ số của số hạng thứ k trong khai triển nhị thức Niu-tơn. Đáp án là A. Cơ sở tạo phương án nhiễu: HS dễ nhầm lẫn hệ số của số hạng thứ k và k+1. 6. Gieo một con xúc sắc, phát biểu nào sau đây là đúng? * +. I. Không gian mẫu II. Biến cố “Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 7” là biến cố chắc chắn. III. Biến cố “Số chấm xuất hiện bằng 7” là biến cố không thể. IV. Biến cố “Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” được mô tả bởi tập * +. A. I; B. II; C. I, III; D. II, III. Phân tích: HS phải nhớ các định nghĩa về các loại biến cố, không gian mẫu và cách mô tả một biến cố. Đáp án là D. * + Số Cơ sở tạo phương án n ...

Tài liệu được xem nhiều: