Tiểu luận: Đánh giá phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để nâng cao chỉ số HDI của Việt Nam, những hướng nào cần phải tập trung đẩy mạnh hơn
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.34 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế. GDP hàng năm tăng từ 6% đến 8% trong giai đoạn 2000-2010, GDP bình quân đầu người tăng nhanh, từ 402 đô la năm 2000 lên 1168 đô la vào năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh giá phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để nâng cao chỉ số HDI của Việt Nam, những hướng nào cần phải tập trung đẩy mạnh hơn[Type the document title] Tiểu luậnĐánh giá phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để nâng cao chỉ số HDI của Việt Nam, những hướng nào cần phải tập trung đẩy mạnh hơn. 1[Type the document title] LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinhtế. GDP hàng năm tăng từ 6% đến 8% trong giai đoạn 2000-2010, GDP bình quân đầungười tăng nhanh, từ 402 đô la năm 2000 lên 1168 đô la vào năm 2010. Cùng với sự pháttriển về kinh tế là những tiến bộ về xã hội và phát triển con người. Chỉ số HDI đang dầnđược cải thiện, Việt Nam xếp thứ 116/182 nước trong Báo cáo phát triển con người toàncầu năm 2009 và xếp thứ 113/169 nước trong Báo cáo phát triển con người năm 2010.Tuy nhiên sự cải thiện về chỉ số HDI của Việt Nam liên tục tăng nhưng có dấu hiệu ngàycàng chậm so với các quốc gia khác. Để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này nhóm 10 chúng em đã lựa chọn chuyên đề “Đánhgiá phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để nâng cao chỉ số HDIcủa Việt Nam, những hướng nào cần phải tập trung đẩy mạnh hơn.” Nội dung chính của bài viết bao gồm:Phần I. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAIĐOẠN 2001 – 2010.Phần II. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI) Với nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên việc nghiên cứu chuyên đề gặpnhiều thiếu xót và hạn chế nên nhóm em rất mong được thầy giáo hướng dẫn, chỉ bảo đểchúng em hoàn thiện hơn chuyên đề này. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy. 2[Type the document title]I. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 Để đánh giá mức độ phát triển con người của một quốc gia, chúng ta sử dụng 3thước đo chính là: chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số phát triển giới (GDI) và thướcđo quyền lực giới (GEM).1. Chỉ số phát triển con người HDI Chỉ số phát triển con người (HDI- Human Development Index) là một chỉ số đo lườngthống nhất các mục tiêu kinh tế xã hội cần đạt được và phản ánh toàn bộ các khía cạnhcủa cuộc sống. HDI chứa đựng ba yếu tố cơ bản của phát triển con người, đó là: mức sống(đo bằng thu nhập bình quân đầu người), y tế và chăm sóc sức khỏe (đo bằng tuổi thọbình quân); giáo dục (đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ đến trường đúng độ tuổi).1.1. Về mức sống Thành tựu Trong giai đoạn 2001-2010, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vượt bậc về tăngtrưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 7,25%), mức thu nhập bình quânđầu người trong giai đoạn này đã tăng xấp xỉ 3 lần. Thành tựu duy trì được tốc độ tăngtrưởng GDP cao cũng như mức thu nhập bình quân không ngừng tăng lên này được thểhiện chi tiết theo 2 biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 1:Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2001-2010 (%) 10 8.5 8.44 8.17 8 7.08 7.34 7.79 6.79 6.89 6.7 6 6.23 4 5.32 2 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 3[Type the document title] Biểu đồ 2: Thu nhập bình quân đầu người thời kỳ 2001-2010 (USD) 1200 1000 800 600 1,028.3 402.1 491.9 552.9 639.1 725.1 835.9 1,064 1,170 400 412.9 44 0 200 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nhờ có tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam trong giai đoạn này nên chỉ số thunhập trong HDI cũng được cải thiện đáng kể. Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8 trong tốp 10quốc gia trên thế giới có nhiều tiến bộ nhất về thu nhập trong HDI.(Bảng 1) CẢI THIỆN VỀTHỨ TỰ HDI HDI PHI THU NHẬP THU NHẬP1 Oman Oman Trung Quốc2 Trung Quốc Nepal Botswana3 Nepal Ả Rập Xê út Hàn Quốc4 Indonesia Lybi Hồng Kông, TQ5 Ả Rập Xê út Angeri Malaysia6 CHDCND Lào Tunisia Indonesia7 Tunisia Iran Malta8 Hàn Quốc Ethiopia Việt Nam9 Angeri Hàn Quốc Mauritius10 Morocco Indonesia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh giá phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để nâng cao chỉ số HDI của Việt Nam, những hướng nào cần phải tập trung đẩy mạnh hơn[Type the document title] Tiểu luậnĐánh giá phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để nâng cao chỉ số HDI của Việt Nam, những hướng nào cần phải tập trung đẩy mạnh hơn. 1[Type the document title] LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinhtế. GDP hàng năm tăng từ 6% đến 8% trong giai đoạn 2000-2010, GDP bình quân đầungười tăng nhanh, từ 402 đô la năm 2000 lên 1168 đô la vào năm 2010. Cùng với sự pháttriển về kinh tế là những tiến bộ về xã hội và phát triển con người. Chỉ số HDI đang dầnđược cải thiện, Việt Nam xếp thứ 116/182 nước trong Báo cáo phát triển con người toàncầu năm 2009 và xếp thứ 113/169 nước trong Báo cáo phát triển con người năm 2010.Tuy nhiên sự cải thiện về chỉ số HDI của Việt Nam liên tục tăng nhưng có dấu hiệu ngàycàng chậm so với các quốc gia khác. Để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này nhóm 10 chúng em đã lựa chọn chuyên đề “Đánhgiá phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để nâng cao chỉ số HDIcủa Việt Nam, những hướng nào cần phải tập trung đẩy mạnh hơn.” Nội dung chính của bài viết bao gồm:Phần I. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAIĐOẠN 2001 – 2010.Phần II. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI) Với nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên việc nghiên cứu chuyên đề gặpnhiều thiếu xót và hạn chế nên nhóm em rất mong được thầy giáo hướng dẫn, chỉ bảo đểchúng em hoàn thiện hơn chuyên đề này. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy. 2[Type the document title]I. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 Để đánh giá mức độ phát triển con người của một quốc gia, chúng ta sử dụng 3thước đo chính là: chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số phát triển giới (GDI) và thướcđo quyền lực giới (GEM).1. Chỉ số phát triển con người HDI Chỉ số phát triển con người (HDI- Human Development Index) là một chỉ số đo lườngthống nhất các mục tiêu kinh tế xã hội cần đạt được và phản ánh toàn bộ các khía cạnhcủa cuộc sống. HDI chứa đựng ba yếu tố cơ bản của phát triển con người, đó là: mức sống(đo bằng thu nhập bình quân đầu người), y tế và chăm sóc sức khỏe (đo bằng tuổi thọbình quân); giáo dục (đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ đến trường đúng độ tuổi).1.1. Về mức sống Thành tựu Trong giai đoạn 2001-2010, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vượt bậc về tăngtrưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 7,25%), mức thu nhập bình quânđầu người trong giai đoạn này đã tăng xấp xỉ 3 lần. Thành tựu duy trì được tốc độ tăngtrưởng GDP cao cũng như mức thu nhập bình quân không ngừng tăng lên này được thểhiện chi tiết theo 2 biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 1:Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2001-2010 (%) 10 8.5 8.44 8.17 8 7.08 7.34 7.79 6.79 6.89 6.7 6 6.23 4 5.32 2 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 3[Type the document title] Biểu đồ 2: Thu nhập bình quân đầu người thời kỳ 2001-2010 (USD) 1200 1000 800 600 1,028.3 402.1 491.9 552.9 639.1 725.1 835.9 1,064 1,170 400 412.9 44 0 200 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nhờ có tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam trong giai đoạn này nên chỉ số thunhập trong HDI cũng được cải thiện đáng kể. Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8 trong tốp 10quốc gia trên thế giới có nhiều tiến bộ nhất về thu nhập trong HDI.(Bảng 1) CẢI THIỆN VỀTHỨ TỰ HDI HDI PHI THU NHẬP THU NHẬP1 Oman Oman Trung Quốc2 Trung Quốc Nepal Botswana3 Nepal Ả Rập Xê út Hàn Quốc4 Indonesia Lybi Hồng Kông, TQ5 Ả Rập Xê út Angeri Malaysia6 CHDCND Lào Tunisia Indonesia7 Tunisia Iran Malta8 Hàn Quốc Ethiopia Việt Nam9 Angeri Hàn Quốc Mauritius10 Morocco Indonesia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ số HDI Phát triển con người Phát triển con người của Việt Nam Kinh tế đô thi Kinh tế vĩ mô Phân tích chính sách Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 736 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 239 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 186 0 0