Danh mục

TIỂU LUẬN: Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1991 đến nay

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 877.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ khi đổi mới đường lối kinh tế nước nhà đến nay nền kinh tế Việt Nam chúng ta đã đạt được những thành tựu thật sự đáng tự hào như tăng trưởng cao và bền vững trong cả một thời kì dài từ năm 1986-2009. Theo đó GDP năm 2009 tăng gấp 4 lần năm 1990. Vậy tại sao chúng ta lại muốn GDP tăng hay tăng trưởng cao? tăng trưởng là điều kiện cần để chúng ta hoàn thành các mục đích kinh tế của xã hội. Mà mục đích kinh tế của xã hội là làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1991 đến nay TIỂU LUẬN: Đánh giá tình hình tăngtrưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1991 đến nayPhần I: MỞ ĐẦU1.1 Mục đích nghiên cứuTừ khi đổi mới đường lối kinh tế nước nhà đến nay nền kinh tế Việt Nam chúng ta đãđạt được những thành tựu thật sự đáng tự hào như tăng trưởng cao và bền vững trongcả một thời kì dài từ năm 1986-2009. Theo đó GDP năm 2009 tăng gấp 4 lần năm1990.Vậy tại sao chúng ta lại muốn GDP tăng hay tăng trưởng cao? tăng trưởng là điều kiệncần để chúng ta hoàn thành các mục đích kinh tế của xã hội. Mà mục đích kinh tế củaxã hội là làm sao cho mức sống người dân tăng lên và sự công bằng xã hội sẽ đến vớinhững cá nhân là như nhau. Vậy tăng trưởng của cả thời kì dài như vậy nó tác độngnhư thế nào đến mức sống của người dân và sự công bằng xã hội? Đó là câu hỏi hìnhthành nên chủ đề nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế việt namtừ năm 1991 đến nay”1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐánh giá là cả một quá trình chúng ta theo dõi sự biến đổi của một sự vật hiện tượngnào đó rồi đưa ra nhận xét và qua đó có thể đưa ra giải pháp nhằm khắc phục hoặctăng cường những tác động của hiện tượng đến đối tượng nghiên cứu của mình.Trong phạm vi đề tài này thì hiện tượng của đ ề tài xem xét đó là “tăng trưởng kinh tếviệt nam từ năm 1991 đến nay” và đối tượng nghiên cứu là quy mô, tốc độ, hiệu quảvà cấu trúc của tăng trưởng kinh tế việt nam.1.3 kết cấu nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu của đề tài này gồm các phần như sau: Phần II Phần III Theo dõi tình hình tăng Dựa trên cơ sở lý thuyết trưởng kinh tế việt nam từ đã học năm 1991 đến nay Phần IV Phần IV Rút ra nhận xét Rồi từ đó đề xuất giải pháp của nhómPhần II: Cơ sở lý thuyết đánh giá tăng trưởng kinh tế.1. Các khái niệm1.1. Tổng giá trị sản xuất (GO): Là tổng giá trị sản phẩm vật chất được tạo ra trênphạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định(thường là 1 năm).Ta có thể tính chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất theo 2 cách:+ Là tổng doanh thu bán hang thu được từ các đơn vị, các nghành trong toàn bộ nềnkinh tế.+ Tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian(IC) và giá trị gia tăngcủa sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA).1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):Chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ cuối cùngđược sản xuất ra của một nền kinh tế trong một thời gian nhất định, thường được tínhtrong một năm; Thuật ngữ “hàng hoá dịch vụ cuối cùng” được hiểu theo nghĩa khôngtính giá trị hàng hoá và dịch vụ sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuấtra sản phẩm.Dựa vào phân tích luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế, các nhà kinhtế đã chứng minh trong nền kinh tế luôn tồn tại một đồng nhất thức mô tả mối liên hệgiữa Tổng thu nhập (từ sản xuất), Tổng chi tiêu và Tổng sản phẩm trong n ước nhưsau:Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu = Tổng sản phẩm trong nướcTổng thu nhập gồm thu nhập từ các yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất:thu nhập từ cung cấp dịch vụ lao động được thể hiện qua chỉ tiêu tiền lương và cáckhoản thu nhập có tính chất lương; thu nhập từ máy móc, thiết bị tham gia vào sảnxuất được thể hiện qua chỉ tiêu khấu hao tài sản cố định; thuế sản xuất và giá trị thặngdư.Tổng chi tiêu của nền kinh tế gồm những khoản chi tiêu đáp ứng cho nhu cầu sử dụngcuối cùng gồm: chi cho đầu tư (tích luỹ tài sản); chi cho tiêu dùng cuối cùng; chi choxuất khẩu.Các nhà kinh tế đưa ra 3 phương pháp đánh giá kết quả hoạt động sản xuất của nềnkinh tế trong một thời gian nhất định.- Phương pháp thứ nhất đánh giá GDP bằng cách cộng giá trị của tất cả hàng hoá vàdịch vụ cuối cùng được sản xuất ra ở trong n ước theo từng ngành kinh tế. Nói cáchkhác, phương pháp thứ nhất đánh giá kết quả của các đơn vị sản xuất. Phương pháptính GDP theo phương pháp này là phương pháp sản xuất.- Phương pháp hàng hoá và dịch vụ tạo ra thu nhập dưới dạng thu của người lao động;khấu hao tài sản cố định; thuế sản xuất và thặng dư thu nhập tổng hợp. Phương phápđánh giá GDP bằng cách cộng những khoản thu nhập trên được gọi là phương phápthu nhập- Phương pháp thứ 3 căn cứ vào những khoản chi tiêu cần thiết cho các mục đích: tiêudùng cuối cùng; tích luỹ tài sản; xuất nhập khẩu quốc gia được gọi là ph ương pháp s ửdụng.1.2.1 Phương pháp sản xuấtPhương pháp sản xuất tập trung vào đánh giá giá trị sản phẩm cuối cùng được tạo ratheo ngành, theo thành phần kinh tế và bằng chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chi phítrung gian.Khái niệm giá trị sản xuất dùng để đánh giá kết quả của đơn vị sản xuất (đơn vị cơ sởhoặc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: