![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Đánh thuế và hiệu quả kinh tế
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Đánh thuế và hiệu quả kinh tế nhằm phân tích thuế hiệu quả, tính hiệu quả ở đây được so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Chi phí hành chính thuế bao gồm các khoản chi phí trực tiếp quản lý của cơ quan thuế và những chi phí gián tiếp do người nộp thuế gánh chịu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tiểu luậnĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ I. GIỚI THIỆU 1. Quan điểm Thuế hiệu quả: + Tính hiệu quả ở đây được so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. + Thuế hiệu quả được xem xét trên 2 góc độ: - Hiệu quả Hành thu: Thể hiện tính hiệu quả của thuế là tổng số thuế thu được là lớn nhất với chi phí hành chính thuế là thấp nhất. Chi phí hành chính thuế bao gồm các khoản chi phí trực tiếp quản lý của cơ quan thuế và những chi phí gián tiếp do người nộp thuế gánh chịu; các khoản chi phí này phụ thuộc vào: tính phức tạp hay đơn giản của hệ thống thuế, số lượng và mức độ phân biệt của thuế suất đối với người nộp thuế cũng như cơ sở tính thuế, sự lựa chọn các loại thuế. Nói chung các loại thuế có cơ sở tính thuế phức tạp, yêu cầu quản lý cao thường có chi phí hành chính lớn. - Hiệu quả so với Xã hội (hiệu quả về góc độ xã hội): Tính hiệu quả của thuế thể hiện ở chỗ gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. Gánh nặng phụ trội ở đây là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được, còn được gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng. 2. Mục tiêu: Như quan điểm nêu trên về thuế hiệu quả, bài thuyết trình sẽ phân tích ở mức độ xãhội: so sánh giữ thuế thu được và tổn thất xã hội mất đi do đánh thuế hay phần mất trắng.Bài sẽ giúp các bạn phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố (thuế suất, độ co giãn của cungcầu, tính chất thuế) trong từng loại thị trường (cạnh tranh và độc quyền) đến tốn thất xã hộiqua đó có thể định hướng việc điều chỉnh thuế hiệu quả. Phạm vi phân tích thuế hiệu quả sẽ chủ yếu nhắm vào mức độ tổn thất của xã hội.Về việc cân đối giữa tính hiệu quả của thuế và việc đảm bảo nguồn thu ngân sách sẽ đượcphân tích rõ hơn trong phần thuế tối ưu của nhóm sau. II. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI ĐỐI TƯỢNG Việc đánh thuế của chính phủ không đơn giản chỉ là sự phân phối lại thu nhập từ cácđối tượng nộp thuế vào trong tay nhà nứớc mà còn gây ra những tác động phụ trội làm suygiảm hiệu quả chung của nền kinh tế. muốn biết những tác động hiệu quả của thuế diễn ratheo chiều hướng nào, cần thiết phải phân tích những tác động của thuế với từng loại đốitượng sau:1. Thị trường cạnh tranh: a. Tính chất thuế ** Thuế trực thu: Tác động của thuế nhập khẩu đối với người tiêu dùng vàngười sản xuất - Giả sử Dd là đường cầu về vải trong nước, Sd là đường cung của vải trongnước. Trong tình trạng tự cung tự cấp, cân bằng cung cầu diễn ra tại điểm E( tại đógiá là 25/m vải) - Giả sử giá vải thế giới chỉ ở mức 10 với mức cung không hạn chế- thể hiệnbằng đường cung co giãn vô hạn Sw - Trong điều kiên mậu dịch tự do không có bảo hộ thuế quan thì giá vải trongnước cũng phải ở mức 10, lúc này nhu cầu vải tiêu dùng là 150 triệu m. Sản lượngvải trong nước có thể cung cấp là 30 triệu m. Số lượng vải nhập khẩu là 120 triệu m. - Giả sử nhà nước ban hành 1 loại thuế nhập khẩu với thuế suất 50% vào giátrị vải nhập khẩu. Mỗi đơn vị sản phẩm vải nhập khẩu tăng 5/m, giá vải nhập khẩu là15/m.(Điều này được minh họa bằng sự dịch chuyển đường Sw lên phái trên 1 đoạnbằng mức thuế nhập khẩu thành đường T). - Lúc này nhu cầu tiêu thụ vải giảm xuông còn 125, sản lượng sản xuất trongnước tăng lên 45 triệu m, lượng vải nhập khẩu giảm xuống còn 80 triệu m.Hình: Giá 40 Sd E F T 15 1 3 10 2 4 Sw 7 C C Dd 30 45 125 150 Triệu m - Thuế nhập khẩu có tác động chuyển thu nhập từ người tiêu dùng sang ng sản xuất. - Thặng dư của người tiêu dùng trước thuế là diện tích 40,C,10; sau thuế là: 40,F,15. Như vậy phần 1,2,3,4 là phần giảm sụt thặng dư của người tiêu dùng. Đối với người sản xuất, thặng dư trước thuế là (7), sau thuế là (7)+(1). Vậyphần (1) là phần tặng thặng dư của người sản xuất. Phần (3) là phần thuế nhập khẩu mà nhà nước thu được. Như vậy sự giảm sút thặng dư của người tiêu dùng chỉ được chuyển thànhtặng dư của nhà sản xuất (1) + số thuế nhà nước thu là (3). Còn phần (2), (4) là phầnmất trắng do thuế nhập khẩu gây ra hay còn gọi là gánh nặng phụ trội của thuế nhậpkhẩu. Phần (2) liên quan đén việc tăng sản lượng sản xuất trong nước, thể hiệnlượng chi phí tăng thêm mà xã hội phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Tiểu luậnĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ I. GIỚI THIỆU 1. Quan điểm Thuế hiệu quả: + Tính hiệu quả ở đây được so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. + Thuế hiệu quả được xem xét trên 2 góc độ: - Hiệu quả Hành thu: Thể hiện tính hiệu quả của thuế là tổng số thuế thu được là lớn nhất với chi phí hành chính thuế là thấp nhất. Chi phí hành chính thuế bao gồm các khoản chi phí trực tiếp quản lý của cơ quan thuế và những chi phí gián tiếp do người nộp thuế gánh chịu; các khoản chi phí này phụ thuộc vào: tính phức tạp hay đơn giản của hệ thống thuế, số lượng và mức độ phân biệt của thuế suất đối với người nộp thuế cũng như cơ sở tính thuế, sự lựa chọn các loại thuế. Nói chung các loại thuế có cơ sở tính thuế phức tạp, yêu cầu quản lý cao thường có chi phí hành chính lớn. - Hiệu quả so với Xã hội (hiệu quả về góc độ xã hội): Tính hiệu quả của thuế thể hiện ở chỗ gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. Gánh nặng phụ trội ở đây là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được, còn được gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng. 2. Mục tiêu: Như quan điểm nêu trên về thuế hiệu quả, bài thuyết trình sẽ phân tích ở mức độ xãhội: so sánh giữ thuế thu được và tổn thất xã hội mất đi do đánh thuế hay phần mất trắng.Bài sẽ giúp các bạn phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố (thuế suất, độ co giãn của cungcầu, tính chất thuế) trong từng loại thị trường (cạnh tranh và độc quyền) đến tốn thất xã hộiqua đó có thể định hướng việc điều chỉnh thuế hiệu quả. Phạm vi phân tích thuế hiệu quả sẽ chủ yếu nhắm vào mức độ tổn thất của xã hội.Về việc cân đối giữa tính hiệu quả của thuế và việc đảm bảo nguồn thu ngân sách sẽ đượcphân tích rõ hơn trong phần thuế tối ưu của nhóm sau. II. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI ĐỐI TƯỢNG Việc đánh thuế của chính phủ không đơn giản chỉ là sự phân phối lại thu nhập từ cácđối tượng nộp thuế vào trong tay nhà nứớc mà còn gây ra những tác động phụ trội làm suygiảm hiệu quả chung của nền kinh tế. muốn biết những tác động hiệu quả của thuế diễn ratheo chiều hướng nào, cần thiết phải phân tích những tác động của thuế với từng loại đốitượng sau:1. Thị trường cạnh tranh: a. Tính chất thuế ** Thuế trực thu: Tác động của thuế nhập khẩu đối với người tiêu dùng vàngười sản xuất - Giả sử Dd là đường cầu về vải trong nước, Sd là đường cung của vải trongnước. Trong tình trạng tự cung tự cấp, cân bằng cung cầu diễn ra tại điểm E( tại đógiá là 25/m vải) - Giả sử giá vải thế giới chỉ ở mức 10 với mức cung không hạn chế- thể hiệnbằng đường cung co giãn vô hạn Sw - Trong điều kiên mậu dịch tự do không có bảo hộ thuế quan thì giá vải trongnước cũng phải ở mức 10, lúc này nhu cầu vải tiêu dùng là 150 triệu m. Sản lượngvải trong nước có thể cung cấp là 30 triệu m. Số lượng vải nhập khẩu là 120 triệu m. - Giả sử nhà nước ban hành 1 loại thuế nhập khẩu với thuế suất 50% vào giátrị vải nhập khẩu. Mỗi đơn vị sản phẩm vải nhập khẩu tăng 5/m, giá vải nhập khẩu là15/m.(Điều này được minh họa bằng sự dịch chuyển đường Sw lên phái trên 1 đoạnbằng mức thuế nhập khẩu thành đường T). - Lúc này nhu cầu tiêu thụ vải giảm xuông còn 125, sản lượng sản xuất trongnước tăng lên 45 triệu m, lượng vải nhập khẩu giảm xuống còn 80 triệu m.Hình: Giá 40 Sd E F T 15 1 3 10 2 4 Sw 7 C C Dd 30 45 125 150 Triệu m - Thuế nhập khẩu có tác động chuyển thu nhập từ người tiêu dùng sang ng sản xuất. - Thặng dư của người tiêu dùng trước thuế là diện tích 40,C,10; sau thuế là: 40,F,15. Như vậy phần 1,2,3,4 là phần giảm sụt thặng dư của người tiêu dùng. Đối với người sản xuất, thặng dư trước thuế là (7), sau thuế là (7)+(1). Vậyphần (1) là phần tặng thặng dư của người sản xuất. Phần (3) là phần thuế nhập khẩu mà nhà nước thu được. Như vậy sự giảm sút thặng dư của người tiêu dùng chỉ được chuyển thànhtặng dư của nhà sản xuất (1) + số thuế nhà nước thu là (3). Còn phần (2), (4) là phầnmất trắng do thuế nhập khẩu gây ra hay còn gọi là gánh nặng phụ trội của thuế nhậpkhẩu. Phần (2) liên quan đén việc tăng sản lượng sản xuất trong nước, thể hiệnlượng chi phí tăng thêm mà xã hội phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuế hiệu quả Tác động của thuế Ảnh hưởng của thuế Tiểu luận thuế Chính sách thuế Chính sách thuế Việt NamTài liệu liên quan:
-
2 trang 235 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 226 1 0 -
6 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 211 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 203 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
1 trang 68 0 0
-
3 trang 60 0 0
-
5 trang 59 0 0
-
2 trang 53 0 0