Danh mục

Tiểu luận Đạo đức bán hàng trong việc kinh doanh thức uống Trà sữa

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 74.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, ta thấy nổi lên những quan điểm về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ trong thời gian rất ngắn đã có rất nhiều vụ việc nói đến sự vi phạm đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể: sữa có chất Melamine, nước mắm có chứa Sufua, việc làm ô nhiễm môi trường của công ty Vedan, Miwon hay trà sữa chứa Polyme,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đạo đức bán hàng trong việc kinh doanh thức uống Trà sữa I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, ta th ấy nổi lên những quanđiểm về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ trong thời gian r ất ng ắn đãcó rất nhiều vụ việc nói đến sự vi phạm đạo đức trong kinh doanh của doanhnghiệp. Cụ thể: sữa có chất Melamine, nước mắm có chứa Sufua, việc làm ônhiễm môi trường của công ty Vedan, Miwon hay trà sữa chứa Polyme,… Hơn thế nữa trong nền kinh tế còn xuất hiện những doanh nghiệp cónhững sản phẩm uy tín, chất lượng đã bị nhái mẫu mã và những biểu tượng củadoanh nghiệp gây nhầm lẫn cho khách hàng. Thời gian qua có thể nói là điểm nóng của mọi thông tin. Nhận th ức đượcvai trò của đạo đức trong kinh doanh và đứng trước những bức xúc của mình khiđược biết những vụ việc trên, nhóm 3 đã chọn đề tài : “ Đạo đức bán hàngtrong việc kinh doanh thức uống Trà sữa” của công ty TNHH Hồng HoaTrường Lạc là đề tài của bài thuyết trình môn Đạo đức kinh doanh lần này. 1.2 Mục đích yêu cầu Đạo đức trong kinh doanh không chỉ là câu khẩu hiệu để lấy lòng ngườitiêu dùng. Chúng còn là công cụ để tối đa hoá lợi nhuận, để củng c ố th ươnghiệu. Đạo đức kinh doanh là hành vi đầu tư vào tương lai. Khi doanh nghiệp t ạotiếng tốt sẽ lôi kéo khách hàng. Và đạo đức xây dựng trên cơ sở khơi dậy nétđẹp tiềm ẩn trong mỗi con người luôn được thị trường ủng h ộ” - đó là địnhnghĩa đang được sử dụng rộng rãi của khái niệm đang là “th ời th ượng” c ủa cácdoanh nghiệp. Do đó mục tiêu chính của bài này là ph ẩm ch ất đ ạo đức c ủa kinhdoanh của nhà doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tíncủa nhà kinh doanh: • Đánh giá môi trường bên trong công ty Hồng Hoa Trường Lạc. • Đạo đức kinh doanh trong việc điều chỉnh hành vi của ch ủ th ể kinh doanh. • Các khía cạch và bài học rút ra từ đạo đức kinh doanh trong các m ối quan hệ khác nhau của công ty. 1.3 Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu sơ cấp: bằng cách quan sát thực tế trong công ty, ph ỏngvấn cá nhân (thường là nhân viên công ty), gửi thư điện tử… Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập các báo cáo, tài liệu của cơ quan thựctập, các nên giám thống kê, thông tin trên báo chí, truy ền hình, internet và cácnghiên cứu trước đây. Phương pháp so sánh tổng hợp So sánh một chỉ tiêu với cơ sở (chỉ tiêu gốc) đối với các s ố liệu kết qu ảkinh doanh, các thông số thị trường, các chỉ tiêu bình quân, các chỉ tiêu có thể sosánh khác. Điều kiện so sánh là số liệu phải phù hợp với không gian, nội dungkinh tế. 1.4 Kết cấu đề tài Đề tài gồm có ba phần chính: I. Phần mở đầu II. Nội dung III. Kết luận và kiến nghị II. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm đạo đức, kinh doanmh , đạo đức kinh doanh a. Đạo đức • Đạo đức là đường đi, là lẻ sống của con người • Đạo đức là đức tính, nhân đức, là nguyên tắc luân lý • Đạo đức được coi là nguyên tắc luân lý căn bản và ph ổ bi ến mà mỗi người phải tuân theo xã hội. b. Kinh doanh Là toàn bộ hay một phần quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu th ụ s ảnphẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. c. Đạo đưc kinh doanh Là quan tâm tới kết quả ảnh hưởng mà mỗi quyết định điều hành - quản trịtác động lên người khác, cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Đó cũng làviệc xem xét quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân, các nguyên tắc nhân văn cầntuân thủ trong quá trình ra quyết định và bản ch ất các m ối quan h ệ gi ữa conngười với con người và từ đó phán xét đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạođức. 2.1.2. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh Từ những khái niệm trên, ta mới thấy được sự cần thiết của đ ạo đ ức kinhdoanh trong hoạt động kinh tế ngày nay. Đặc biệt các doanh nhân ngày nay đã có ý thức rõ ràng về các phạm trù đạođức cơ bản, phổ biến trong truyền thống luân lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xưanhư tính trung thực, lương tâm trong sáng, phân biệt rõ thiện ác,… Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình c ảm, trí tu ệ c ụ th ể làkhông gây hại, không cư xử như những thế lực dã man, có s ự công b ằng, cótrách nhiệm xã hội, mẩu mực và tôn trọng lẫn nhau. Từ đó định h ướng chodoanh nhân có thể nghĩ đúng, làm đúng, định hướng trong các hoạch định và tổchức kinh doanh để đảm bảo được sự phát triển kinh tế xã hội cho doanhnghiệp của mình. Vì vậy đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh tế tạo nên thương hiệu vàlợi nhuận của nó rất lớn. 2.2. Thực trạng 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Hồng Hoa Trường Lạc có địa chỉ tại 11, ngách 5, ngõ 106Hoàng Quốc Việt - Hà Nội. Ngành nghề: Chế Biến & Đóng Gói các loại thực phẩm. Điện thoại: 04.37 912 389 Fax: 04. 37 91 ...

Tài liệu được xem nhiều: