Tiểu luận Đạo đức kinh doanh - Trần Tuấn An
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có cấu trúc gồm 4 phần trình bày các nội dung: Khái niệm về đạo đức kinh doanh, đạo đức kinh doanh, đạo đức kinh doanh tại Việt Nam - thực tại và giải pháp, kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh - Trần Tuấn An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬNĐẠO ĐỨC KINH DOANH Lời mở đầu Đạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầuvà cũng là vấn đề gây nhiều hiểu nhằm nhất trong xã hội kinh doanh hiệnnay. Trong vòng hơn 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh đã trở thànhmột vấn đề thu hút được nhiều quan tâm. Ngày nay, các doanh nghiệp phảiđối mặt với sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, các quy địnhpháp luật cũng được thiết kế khuyến khích các hành vi tốt của doanh nghiệp- từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường. Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sốngxã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và khôngthể hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có thể kinh doanh những gì phápluật xã hội không cấm. Phẩm chất đạo đức kinh doanh của nhà doanhnghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh,đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thànhcông trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững. Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, là trách nhiệm củachính các doanh nghiệp; đồng thời, đó cũng là trách nhiệm của nhà nước,của cộng đồng và toàn xã hội. Xây dựng đạo đức kinh doanh là nhiệm vụcần được quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thựchiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Chính vì điều này mà nhóm em chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh”.Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót,mong thầy cô vàcác bạn đóng góp để bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn. Phương pháp nghiên cứu: Nhận diện các vấn đề đạo đức; Nghiên cứu các hành vi đạo đức trong kinh doanh; Xậy dựng đạo đức trong kinh doanh; Đưa ra biện pháp khắc phục và giải quyết các hạn chế và thiếu sót. Thông tin được thu thập từ: Sách “ Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp” “PGS.TS.Nguyễn Mạnh Quân” 1 Website:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-dao-duc-kinh-doanh-.316958.html Website:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dao-duc-kinh-doanh-tai-viet-nam-thuc-tai-va-giai-phap.316952.html Và một số thông tin từ các website khác. 2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANHPhần 1. Khái niệm đạo đức và kinh doanhA. Đạo đức: 1. Đạo đức là gì? Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằmđiều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quanhệ với người khác và với xã hội. 2. Sự khác nhau giữa đạo đức và luật pháp: ĐẠO ĐỨC LUẬT PHÁPTính cưỡng chế Tự nguyện Bắt buộcThể hiện văn bản Không Có Rộng bao quát mọi Hẹp chỉ điều chỉnh lĩnh vưc của thế giới hành vi liên quan đến tinh thần . chế độ xã hội, chế độPhạm vi điều chỉnh nhà nước . Đạo lý đúng đắn tồn tại Chỉ làm rõ những mẫu bên trên luật. số chung nhỏ nhất của các hành vi hợp lẽ phải.B. Kinh doanh: 1. Kinh doanh là gì? Kinh doanh là toàn bộ hay một phần quá trình đầu tư từ sản xuất,tiêu thụ đến cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Là hoạt động kinh tế xã hội thường ngày. 2. Các loại hình kinh doanh: a. Sản xuất kinh doanh: Là hoạt động của các doanh nghiệp chế tạo các sản phẩm cho xã hôi,bán được trên thị trường và đạt một mức lời nhất định. b. Thương mại: Góc ở chữ “mãi mại”, mua ở chỗ nhiều, bán ở chỗ ít; mua ở chỗ rẻ,bán ở chỗ đắt. Thương mại không chỉ đơn thuần là hành vi mua bán hàng hóa, màcòn là các dịch vụ mua bán như: môi giới, đại lý … và xúc tiến thương mại. c. Dịch vụ: Là các hoạt động đáp ứng nhu cầu con người một cách hợp pháp đểhưởng thù lao. Ngày nay, tỷ lệ dịch vụ đóng góp vào GDP của các quốc gia phát triểnrất cao. d. Đầu tư: Phải góp vốn cụ thể để làm ăn chính đáng thì mới gọi là đầu tư. Có đầu tư trong nước và nước ngoài: đầu tư trực tiếp FDI và đầu tưgián tiếp FII . 3. Vấn đề xã hội của hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi công dân vàan sinh xã hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường làm nảy sinh ra nhiềuvấn đề xã hội cần được giải quyết như: Lợi nhuận Cạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh - Trần Tuấn An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬNĐẠO ĐỨC KINH DOANH Lời mở đầu Đạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầuvà cũng là vấn đề gây nhiều hiểu nhằm nhất trong xã hội kinh doanh hiệnnay. Trong vòng hơn 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh đã trở thànhmột vấn đề thu hút được nhiều quan tâm. Ngày nay, các doanh nghiệp phảiđối mặt với sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, các quy địnhpháp luật cũng được thiết kế khuyến khích các hành vi tốt của doanh nghiệp- từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường. Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sốngxã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và khôngthể hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có thể kinh doanh những gì phápluật xã hội không cấm. Phẩm chất đạo đức kinh doanh của nhà doanhnghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh,đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thànhcông trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững. Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, là trách nhiệm củachính các doanh nghiệp; đồng thời, đó cũng là trách nhiệm của nhà nước,của cộng đồng và toàn xã hội. Xây dựng đạo đức kinh doanh là nhiệm vụcần được quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thựchiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Chính vì điều này mà nhóm em chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh”.Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót,mong thầy cô vàcác bạn đóng góp để bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn. Phương pháp nghiên cứu: Nhận diện các vấn đề đạo đức; Nghiên cứu các hành vi đạo đức trong kinh doanh; Xậy dựng đạo đức trong kinh doanh; Đưa ra biện pháp khắc phục và giải quyết các hạn chế và thiếu sót. Thông tin được thu thập từ: Sách “ Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp” “PGS.TS.Nguyễn Mạnh Quân” 1 Website:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-dao-duc-kinh-doanh-.316958.html Website:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dao-duc-kinh-doanh-tai-viet-nam-thuc-tai-va-giai-phap.316952.html Và một số thông tin từ các website khác. 2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANHPhần 1. Khái niệm đạo đức và kinh doanhA. Đạo đức: 1. Đạo đức là gì? Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằmđiều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quanhệ với người khác và với xã hội. 2. Sự khác nhau giữa đạo đức và luật pháp: ĐẠO ĐỨC LUẬT PHÁPTính cưỡng chế Tự nguyện Bắt buộcThể hiện văn bản Không Có Rộng bao quát mọi Hẹp chỉ điều chỉnh lĩnh vưc của thế giới hành vi liên quan đến tinh thần . chế độ xã hội, chế độPhạm vi điều chỉnh nhà nước . Đạo lý đúng đắn tồn tại Chỉ làm rõ những mẫu bên trên luật. số chung nhỏ nhất của các hành vi hợp lẽ phải.B. Kinh doanh: 1. Kinh doanh là gì? Kinh doanh là toàn bộ hay một phần quá trình đầu tư từ sản xuất,tiêu thụ đến cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Là hoạt động kinh tế xã hội thường ngày. 2. Các loại hình kinh doanh: a. Sản xuất kinh doanh: Là hoạt động của các doanh nghiệp chế tạo các sản phẩm cho xã hôi,bán được trên thị trường và đạt một mức lời nhất định. b. Thương mại: Góc ở chữ “mãi mại”, mua ở chỗ nhiều, bán ở chỗ ít; mua ở chỗ rẻ,bán ở chỗ đắt. Thương mại không chỉ đơn thuần là hành vi mua bán hàng hóa, màcòn là các dịch vụ mua bán như: môi giới, đại lý … và xúc tiến thương mại. c. Dịch vụ: Là các hoạt động đáp ứng nhu cầu con người một cách hợp pháp đểhưởng thù lao. Ngày nay, tỷ lệ dịch vụ đóng góp vào GDP của các quốc gia phát triểnrất cao. d. Đầu tư: Phải góp vốn cụ thể để làm ăn chính đáng thì mới gọi là đầu tư. Có đầu tư trong nước và nước ngoài: đầu tư trực tiếp FDI và đầu tưgián tiếp FII . 3. Vấn đề xã hội của hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi công dân vàan sinh xã hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường làm nảy sinh ra nhiềuvấn đề xã hội cần được giải quyết như: Lợi nhuận Cạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Tính sáng tạo trong kinh doanh Trách nhiệm xã hội Hành vi kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
19 trang 311 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
22 trang 218 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 179 0 0 -
30 trang 171 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
28 trang 163 0 0
-
49 trang 162 0 0