Tiểu luận Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 53.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo đức và trách nhiệm xã hội rõ ràng là những vấn đề không thể thiếu trong kinh doanh. Nhưng thực tế lại cho thấy rằng những vấn đề này chưa được doanh nghiệp chú ý. Thật khó mà thuyết phục doanh nghiệp thực hiện tốt các vấn đề đạo đức và trách nhiệm bằng những luận cứ dựa trên lợi ích kinh tế trước mắt. Bài viết này muốn thuyết phục rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ đem lại nhiều lợi ích mang tính chiến lược cho các doanh nghiệp. Đạo đức và trách nhiệm xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh A.MỞ ĐẦU Đạo đức và trách nhiệm xã hội rõ ràng là những vấn đề không th ể thi ếu trong kinh doanh. Nhưng thực tế lại cho thấy rằng những vấn đề này ch ưa đ ược doanh nghi ệp chú ý. Thật khó mà thuyết phục doanh nghiệp thực hiện tốt các vấn đề đ ạo đ ức và trách nhi ệm bằng những luận cứ dựa trên lợi ích kinh tế trước mắt. Bài vi ết này mu ốn thuy ết ph ục rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ đem lại nhiều lợi ích mang tính chiến lược cho các doanh nghiệp. Đạo đức và trách nhiệm xã hội không chỉ là những vấn đề gây t ốn kém và bó buộc mà còn có thể là những cơ hội ti ềm tàng trong kinh doanh cho nh ững ai nh ận ra và đón bắt được. Xem đạo đức và trách nhiệm xã hội là m ột ph ần thi ết y ếu c ủa chi ến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ cảm thấy tự nguyện và ch ủ đ ộng h ơn trong việc thực hiện. Khi đó, những vấn đề này không còn là một gánh n ặng hay đi ều b ắt bu ộc mà là nguồn và cơ sở của những thành công. Trong thời đại ngày nay, do sự phát triển ngày càng cao c ủa nhận thức con người về những hậu quả khó lường của các tiến bộ kỹ thuật cũng như kinh tế, nhất là sau những thảm họa về môi trường do nền công nghiệp gây ra trong vài thập niên gần đây, các nhà doanh nghiệp ngày càng bị áp lực khi buộc phải gi ải trình và thuyết minh v ề các ph ương pháp sản xuất mà mình sử dụng, cũng như về cứu cánh của các ho ạt động mình. Người tiêu dùng ngày nay đòi hỏi các nhà doanh nghi ệp phải có “ý th ức trách nhi ệm công dân” nhiều hơn. Chính vì thế, gần đây người ta không chỉ nói t ới “đ ạo đ ức kinh doanh”, mà còn đề cập thêm khái niệm “đạo đức quản trị” (management ethics) hi ểu theo nghĩa là m ột n ền đạo đức nằm ngay trong bản thân tổ chức của doanh nghiệp, trong vi ệc qu ản lý các m ối quan hệ nội bộ cũng như quan hệ với cộng đồng và môi trường sinh thái ở bên ngoài. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi li ền v ới kinh doanh, b ởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hi ệu doanh nghiệp trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Trách nhi ệm xã h ội c ủa doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng bằng nh ững giá trị đạo đức rất phong cách, và nó sẽ đánh bóng tên tuổi của doanh nghi ệp, khẳng đ ịnh thương hiệu và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, họ sẽ bán hàng nhi ều h ơn g ấp nhiều lần. Khẳng đinh thương hiệu Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh được nhìn nhận như m ột công c ụ t ạo l ợi thế cạnh tranh đặc thù cho doanh nghiệp, thì niềm tin càng tr ở nên c ần thi ết. Đ ạo đ ức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trở thành nền tảng cho vi ệc xây d ựng th ương hi ệu th ật 1 sự mạnh. Điều này đồng nghĩa với việc có được sự sâu đậm trong vi ệc chia s ẻ tâm trí với người tiêu dùng song hành với sự chiếm lĩnh thị phần! I. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I.1Khái niệm đạo đức kinh doanh - Khái niệm: Đạo đức kinh doanh được hiểu là những chuẩn m ực, nguyên t ắc được xã hội cũng như giới kinh doanh thừa nhận, là những quy đ ịnh v ề hành vi, quan h ệ nghề nghiệp giữa các nhà quản trị với nhau, hay gi ữa các nhà qu ản tr ị v ới xã h ội trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh, giúp cho các nhà qu ản tr ị x ử s ự m ột cách trung thực và có trách nhiệm với cộng đồng và với nhau I.2Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Tính trung thực Sự trung thực là một trong những chuẩn mực đạo đức kinh doanh. Tronh kinh doanh không những phải trung thực ở những việc lớn, mà còn ph ải trung th ực c ả trong nh ững việc nhỏ nhất. Câu tục ngữ Việt Nam “một sự bất tín, vạn sự bất tin”, mu ốn nh ắn g ửi t ới các nhà quản trị không nên “tham bát bỏ mâm”, vì những món lợi nhỏ trước m ắt của riêng mình mà quên đi lợi ích của người khác, để rồi làm mất đi uy tín và s ự tin c ậy c ủa c ộng đồng đối với công việc làm ăn lâu dài. Thứ nhất, trung thực với các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Thứ hai, cải thiện ngày một tốt hơn tình hình nội bộ hãng bằng cách gia tăng tinh thần trách nhiệm và lợi ích của các nhân viên, giảm biến động đội ngũ cán b ộ, tăng năng suất lao động... Thứ ba, đánh bóng thương hiệu một cách chuyên nghiệp và thực chất. Cuối cùng, xử lý một cách bài bản những việc liên quan t ới c ổ phi ếu và tài chính - ch ỉ có ứng xử thật đàng hoàng với luật pháp thì mới có thể tạo d ựng t ương lai lâu dài và b ền chắc cho hãng. • Tôn trọng - Đối với những người cộng sự và dưới quyền, nhà quản trị cần tôn tr ọng ph ẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn tr ọng ti ềm năng phát tri ển c ủa nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. -Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đ ối v ới đ ối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ -Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi tr ọng hi ệu quả gắn với trách nhiệm xã hội -Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt Các thương hiệu nổi tiếng thường là những thương hiệu của các nhà quản tr ị bi ết tôn trọng đạo đức kinh doanh • Giá trị và sự công bằng 2 -Trong mối quan hệ kinh doanh, sự khác biệt quan trọng gi ữa m ột quyết định qu ản trị thông thường với một quyết định hướng đạo đức thể hiện một mặt ở chỗ những thông lệ không còn được coi là cơ sở ra quyết định, mà người ra quyết đ ịnh ph ải gánh vác trách nhiệm cân nhắc về giá trị và đảm bảo sự công bằng trong những hoàn c ảnh không gi ống bất kỳ trường hợp nào đã gặp trước đó; mặt khác nhấn mạnh vào giá trị con người (giá tr ị tinh thần) khi ra quyết định. Vì vậy quan điểm về giá trị và tri ết lý đạo đ ức v ề s ự công bằng luôn đóng vai trò cực kì quan trong trong các quyết định liên quan đến đạo đức 1.3. Ý nghĩa của việc thực hiện tốt đạo đức kinh doanh *) Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh A.MỞ ĐẦU Đạo đức và trách nhiệm xã hội rõ ràng là những vấn đề không th ể thi ếu trong kinh doanh. Nhưng thực tế lại cho thấy rằng những vấn đề này ch ưa đ ược doanh nghi ệp chú ý. Thật khó mà thuyết phục doanh nghiệp thực hiện tốt các vấn đề đ ạo đ ức và trách nhi ệm bằng những luận cứ dựa trên lợi ích kinh tế trước mắt. Bài vi ết này mu ốn thuy ết ph ục rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ đem lại nhiều lợi ích mang tính chiến lược cho các doanh nghiệp. Đạo đức và trách nhiệm xã hội không chỉ là những vấn đề gây t ốn kém và bó buộc mà còn có thể là những cơ hội ti ềm tàng trong kinh doanh cho nh ững ai nh ận ra và đón bắt được. Xem đạo đức và trách nhiệm xã hội là m ột ph ần thi ết y ếu c ủa chi ến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ cảm thấy tự nguyện và ch ủ đ ộng h ơn trong việc thực hiện. Khi đó, những vấn đề này không còn là một gánh n ặng hay đi ều b ắt bu ộc mà là nguồn và cơ sở của những thành công. Trong thời đại ngày nay, do sự phát triển ngày càng cao c ủa nhận thức con người về những hậu quả khó lường của các tiến bộ kỹ thuật cũng như kinh tế, nhất là sau những thảm họa về môi trường do nền công nghiệp gây ra trong vài thập niên gần đây, các nhà doanh nghiệp ngày càng bị áp lực khi buộc phải gi ải trình và thuyết minh v ề các ph ương pháp sản xuất mà mình sử dụng, cũng như về cứu cánh của các ho ạt động mình. Người tiêu dùng ngày nay đòi hỏi các nhà doanh nghi ệp phải có “ý th ức trách nhi ệm công dân” nhiều hơn. Chính vì thế, gần đây người ta không chỉ nói t ới “đ ạo đ ức kinh doanh”, mà còn đề cập thêm khái niệm “đạo đức quản trị” (management ethics) hi ểu theo nghĩa là m ột n ền đạo đức nằm ngay trong bản thân tổ chức của doanh nghiệp, trong vi ệc qu ản lý các m ối quan hệ nội bộ cũng như quan hệ với cộng đồng và môi trường sinh thái ở bên ngoài. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi li ền v ới kinh doanh, b ởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hi ệu doanh nghiệp trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Trách nhi ệm xã h ội c ủa doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng bằng nh ững giá trị đạo đức rất phong cách, và nó sẽ đánh bóng tên tuổi của doanh nghi ệp, khẳng đ ịnh thương hiệu và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, họ sẽ bán hàng nhi ều h ơn g ấp nhiều lần. Khẳng đinh thương hiệu Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh được nhìn nhận như m ột công c ụ t ạo l ợi thế cạnh tranh đặc thù cho doanh nghiệp, thì niềm tin càng tr ở nên c ần thi ết. Đ ạo đ ức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trở thành nền tảng cho vi ệc xây d ựng th ương hi ệu th ật 1 sự mạnh. Điều này đồng nghĩa với việc có được sự sâu đậm trong vi ệc chia s ẻ tâm trí với người tiêu dùng song hành với sự chiếm lĩnh thị phần! I. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I.1Khái niệm đạo đức kinh doanh - Khái niệm: Đạo đức kinh doanh được hiểu là những chuẩn m ực, nguyên t ắc được xã hội cũng như giới kinh doanh thừa nhận, là những quy đ ịnh v ề hành vi, quan h ệ nghề nghiệp giữa các nhà quản trị với nhau, hay gi ữa các nhà qu ản tr ị v ới xã h ội trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh, giúp cho các nhà qu ản tr ị x ử s ự m ột cách trung thực và có trách nhiệm với cộng đồng và với nhau I.2Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Tính trung thực Sự trung thực là một trong những chuẩn mực đạo đức kinh doanh. Tronh kinh doanh không những phải trung thực ở những việc lớn, mà còn ph ải trung th ực c ả trong nh ững việc nhỏ nhất. Câu tục ngữ Việt Nam “một sự bất tín, vạn sự bất tin”, mu ốn nh ắn g ửi t ới các nhà quản trị không nên “tham bát bỏ mâm”, vì những món lợi nhỏ trước m ắt của riêng mình mà quên đi lợi ích của người khác, để rồi làm mất đi uy tín và s ự tin c ậy c ủa c ộng đồng đối với công việc làm ăn lâu dài. Thứ nhất, trung thực với các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Thứ hai, cải thiện ngày một tốt hơn tình hình nội bộ hãng bằng cách gia tăng tinh thần trách nhiệm và lợi ích của các nhân viên, giảm biến động đội ngũ cán b ộ, tăng năng suất lao động... Thứ ba, đánh bóng thương hiệu một cách chuyên nghiệp và thực chất. Cuối cùng, xử lý một cách bài bản những việc liên quan t ới c ổ phi ếu và tài chính - ch ỉ có ứng xử thật đàng hoàng với luật pháp thì mới có thể tạo d ựng t ương lai lâu dài và b ền chắc cho hãng. • Tôn trọng - Đối với những người cộng sự và dưới quyền, nhà quản trị cần tôn tr ọng ph ẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn tr ọng ti ềm năng phát tri ển c ủa nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. -Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đ ối v ới đ ối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ -Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi tr ọng hi ệu quả gắn với trách nhiệm xã hội -Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt Các thương hiệu nổi tiếng thường là những thương hiệu của các nhà quản tr ị bi ết tôn trọng đạo đức kinh doanh • Giá trị và sự công bằng 2 -Trong mối quan hệ kinh doanh, sự khác biệt quan trọng gi ữa m ột quyết định qu ản trị thông thường với một quyết định hướng đạo đức thể hiện một mặt ở chỗ những thông lệ không còn được coi là cơ sở ra quyết định, mà người ra quyết đ ịnh ph ải gánh vác trách nhiệm cân nhắc về giá trị và đảm bảo sự công bằng trong những hoàn c ảnh không gi ống bất kỳ trường hợp nào đã gặp trước đó; mặt khác nhấn mạnh vào giá trị con người (giá tr ị tinh thần) khi ra quyết định. Vì vậy quan điểm về giá trị và tri ết lý đạo đ ức v ề s ự công bằng luôn đóng vai trò cực kì quan trong trong các quyết định liên quan đến đạo đức 1.3. Ý nghĩa của việc thực hiện tốt đạo đức kinh doanh *) Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạch định chiến lược chiến lược kinh doanh luận văn đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
19 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 265 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0